Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Thủy Tùng | Ngày 23/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
Viết công thức về khối lượng của phản ứng: khí hiđro cháy trong khí oxi tạo ra nước .

Câu hỏi :

Tiết 22 :
I ) L?p phuong trỡnh húa h?c :
1 ) Phuong trỡnh húa h?c :
Phuong trỡnh ch? :
Khớ hidro + Khớ oxi Nu?c
So d? ph?n ?ng :
H2 + O2 H2O
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
H2 + O2 2H2O
2H2 + O2 2H2O
Phuong trỡnh húa h?c :
2H2 + O2 2H2O
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học,gồm CTHH
của các chất tham gia và sản phẩm với hệ số thích hơp đặt trước CTHH
O
H
O
H2O
H
H
O
H
O
2H2O
O
H
H
O
H
H
O
H
H2 + O2
O
H
H
O
H
H
O
H
O
H
H2 + O2
2H2O
H
H
H
H
O
O
H
2H2 + O2
2) Các bước lập phương trình hóa học :
Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất
phản ứng và sản phẩm)
Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( tìm hệ số thích hợp
đặt trước các CTHH)
Bước 3 : Viết phương trình hóa học
VD1 : Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa nhôm (Al) với khí oxi (O2)
tạo ra nhôm oxit (Al2O3) .
Bài giải :
Al + O2 Al2O3
Lưu ý :
Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng .
Viết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học.
Nếu trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử như (OH) , (SO4)... Thì coi
cả nhóm như một đơn vị để cân bằng .
4Al + 3O2 2Al2O3
4Al + 3O2 2Al2O3
Bài tập : Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
a) K + O2 K2O
b) NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
c) Fe + HCl FeCl2 + H2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên?
Bài giải :
a) K + O2 t0 K2O
b) NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
c) Fe + HCl FeCl2 + H2
2
4
2
2
2
Bài tập 2: Chọn phương trình hóa học đúng, trong các trường hợp sau, Hãy sữa lại các trường hợp sai thành phương trình hóa học.
A. 2Ca + O2  Ca22O

B. 2KClO3 t0 2KCl + O2

C. 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3

A. 2Ca + O2 2CaO

B. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2


Sữa lại

* Các bước lập phương trình hóa học :
Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất
phản ứng và sản phẩm)
Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( tìm hệ số thích hợp
đặt trước các CTHH)
Bước 3 : Viết phương trình hóa học
Lưu ý :
Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng .
Viết hệ số cao bằng kí hiệu.
Nếu trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử như (OH) , (SO4)... Thì coi
cả nhóm như một đơn vị để cân bằng .
Hướng dẫn về nhà
BTVN : 1 , 2 , 3 ,7 ( SGK _ 58 )
Nghiên cứu trước phần 2: Ý nghĩa của PTHH
Chúc các thầy cô và các em học sinh hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thủy Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)