Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thày cô giáo
và các em học sinh
Đến với giờ học hoá học
Người thực hiện: Chúc Thị Huân
Giáo viên: Trường THCS Đại Hoá - Tân Yên
Một số lưu ý trong giờ học hôm nay
2. Trong giờ học phải tập trung hoạt động vào bài học, khi gặp kí hiệu dấu hỏi chấm yêu cầu các em suy nghĩ làm bài.
?
1. Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Khi có xuất hiện biểu tượng:
?
Cho khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
Kiểm tra bài cũ
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng.
b/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
a/ PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
b/ CT về KL:
Trả lời:
?
Phương trình hoá học
Tiết 22
1. Phương trình hoá học
?
I- Lập phương trình hoá học
a- Ví dụ:
Khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
+ Em hãy thay CTHH vào PT chữ để được sơ đồ của phản ứng?
?
* Sơ đồ của PƯ : H2 + O2 -----> H2O
+ Xét số NT: O; H ở 2 vế đã cân bằng chưa?
?
Hãy cân bằng NT Oxi ở 2 vế?
?
Hãy cân bằng NT Hiđrô ở 2 vế?
?
1. Phương trình hoá học
I- Lập phương trình hoá học
Khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
- PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
a- Ví dụ:
?
- Cân bằng số NT của nguyên tố O:
H2 + O2 -----> 2H2O
a- Ví dụ:
- Cân bằng số NT của nguyên tố H:
2H2 + O2 -----> 2H2O
* Viết PTHH : 2H2 + O2 ? 2H2O
* Cân bằng số NT của nguyên tố O và H ở 2 vế:
* Sơ đồ của PƯ : H2 + O2 -----> H2O
?
Hệ số 2 : 1 : 2
Em hãy so sánh PT chữ của PƯ với PTHH của phản ứng?
?
- PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
- PTHH : 2H2 + O2 ? 2H2O
Em hãy so sánh sơ đồ của PƯ với PTHH của phản ứng?
?
* Sơ đồ PƯ : H2 + O2 -----> H2O
* PTHH PƯ : 2H2 + O2 ? 2H2O
?
b- Nhận xét:
PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH gồm CTHH của chất tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp.
Để viết hoàn chỉnh PTHH ở trên, em phải thực hiện qua mấy bước?
?
?
a- Các bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ của PƯ.
+ B2: Cân bằng số NT của mỗi nguyên tố ở 2 vế: Tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.
+ B3: Viết PTHH.
2. Các bước lập PTHH
2. Các bước lập PTHH
b- Ví dụ:
Magiê tác dụng với khí Oxi tạo ra Magiê oxít (MgO). Hãy lập PTHH của PƯ?
Trả lời:
+ Sơ đồ PƯ: Mg + O2 -----> MgO
+ Cân bằng số NT các nguyên tố ở 2 vế:
Mg + O2 -----> 2MgO
2Mg + O2 -----> 2MgO
+ Viết PTHH: 2Mg + O2 ? 2MgO
Hệ số 2 : 1 : 2
?
Chú ý:
+ Khi cân bằng PTHH thành thạo có thể kết hợp B2 vào B3.
Ví dụ:
- Sơ đồ PƯ: Mg + O2 -----> MgO
- PTHH: 2Mg + O2 ? 2MgO
Bài tập: Bạn An làm bài kiểm tra như sau, em hãy chọn những đáp án đúng:
1: H2 + O2 -----> H2O
H2 + O2 ? H2O2
2: Na2CO3 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + NaOH
Na2CO3 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + 2NaOH
3: K + O2 -----> K2O
4K + O2 ? 2K2O
4: CaCO3 -----> CaO + CO2
CaCO3 ? CaO + CO2
CO3
OH
CO3
OH
?
2. Các bước lập PTHH
c- Lưu ý:
- Không thay đổi chỉ số của CTHH.
- Trong CTHH có nhóm nguyên tử, VD nhóm (OH), nhóm (CO3) thì coi nhóm nguyên tử như 1 đơn vị để cân bằng.
- Phải viết hệ số cao bằng kí hiệu, VD không viết 4K.
- Nếu sơ đồ PƯ đã là PTHH rồi, chỉ cần viết liền mũi tên rời.
?
Bài tập:
Lập PTHH của sơ đồ PƯ sau:
P + O2 -----> P2O5
Trả lời:
* P + O2 -----> P2O5
4P + 5O2 -----> 2P2O5
* P + O2 -----> 2P2O5
P + 5O2 -----> 2P2O5
* 4P + 5O2 ? 2P2O5
?
- Khi cân bằng thường nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều hơn cả thì cân bằng trước
- Nếu một vế có số nguyên tử lẻ ta làm chẵn số NT của vế đó.
- Không viết 10O thay cho 5O2.
Lưu ý
Nội dung chính
1. PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH
2. Ba bước lập PTHH
* Viết sơ đồ của PƯ
* Cân bằng số NT của mỗi nguyên tố
* Viết PTHH
Về nhà chuẩn bị giờ sau
Học tiếp tiết 2 của PTHH - Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.
Bài tập về nhà: Số 1, 2 ( SGK - 57); bài 16.1, 16.2 SBT.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã đến với bài học hôm nay.
và các em học sinh
Đến với giờ học hoá học
Người thực hiện: Chúc Thị Huân
Giáo viên: Trường THCS Đại Hoá - Tân Yên
Một số lưu ý trong giờ học hôm nay
2. Trong giờ học phải tập trung hoạt động vào bài học, khi gặp kí hiệu dấu hỏi chấm yêu cầu các em suy nghĩ làm bài.
?
1. Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Khi có xuất hiện biểu tượng:
?
Cho khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
Kiểm tra bài cũ
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng.
b/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
a/ PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
b/ CT về KL:
Trả lời:
?
Phương trình hoá học
Tiết 22
1. Phương trình hoá học
?
I- Lập phương trình hoá học
a- Ví dụ:
Khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
+ Em hãy thay CTHH vào PT chữ để được sơ đồ của phản ứng?
?
* Sơ đồ của PƯ : H2 + O2 -----> H2O
+ Xét số NT: O; H ở 2 vế đã cân bằng chưa?
?
Hãy cân bằng NT Oxi ở 2 vế?
?
Hãy cân bằng NT Hiđrô ở 2 vế?
?
1. Phương trình hoá học
I- Lập phương trình hoá học
Khí Hyđrô tác dụng với khí Oxi tạo thành nước.
- PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
a- Ví dụ:
?
- Cân bằng số NT của nguyên tố O:
H2 + O2 -----> 2H2O
a- Ví dụ:
- Cân bằng số NT của nguyên tố H:
2H2 + O2 -----> 2H2O
* Viết PTHH : 2H2 + O2 ? 2H2O
* Cân bằng số NT của nguyên tố O và H ở 2 vế:
* Sơ đồ của PƯ : H2 + O2 -----> H2O
?
Hệ số 2 : 1 : 2
Em hãy so sánh PT chữ của PƯ với PTHH của phản ứng?
?
- PT chữ: Khí Hyđrô + khí Oxi ? Nước
- PTHH : 2H2 + O2 ? 2H2O
Em hãy so sánh sơ đồ của PƯ với PTHH của phản ứng?
?
* Sơ đồ PƯ : H2 + O2 -----> H2O
* PTHH PƯ : 2H2 + O2 ? 2H2O
?
b- Nhận xét:
PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH gồm CTHH của chất tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp.
Để viết hoàn chỉnh PTHH ở trên, em phải thực hiện qua mấy bước?
?
?
a- Các bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ của PƯ.
+ B2: Cân bằng số NT của mỗi nguyên tố ở 2 vế: Tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.
+ B3: Viết PTHH.
2. Các bước lập PTHH
2. Các bước lập PTHH
b- Ví dụ:
Magiê tác dụng với khí Oxi tạo ra Magiê oxít (MgO). Hãy lập PTHH của PƯ?
Trả lời:
+ Sơ đồ PƯ: Mg + O2 -----> MgO
+ Cân bằng số NT các nguyên tố ở 2 vế:
Mg + O2 -----> 2MgO
2Mg + O2 -----> 2MgO
+ Viết PTHH: 2Mg + O2 ? 2MgO
Hệ số 2 : 1 : 2
?
Chú ý:
+ Khi cân bằng PTHH thành thạo có thể kết hợp B2 vào B3.
Ví dụ:
- Sơ đồ PƯ: Mg + O2 -----> MgO
- PTHH: 2Mg + O2 ? 2MgO
Bài tập: Bạn An làm bài kiểm tra như sau, em hãy chọn những đáp án đúng:
1: H2 + O2 -----> H2O
H2 + O2 ? H2O2
2: Na2CO3 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + NaOH
Na2CO3 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + 2NaOH
3: K + O2 -----> K2O
4K + O2 ? 2K2O
4: CaCO3 -----> CaO + CO2
CaCO3 ? CaO + CO2
CO3
OH
CO3
OH
?
2. Các bước lập PTHH
c- Lưu ý:
- Không thay đổi chỉ số của CTHH.
- Trong CTHH có nhóm nguyên tử, VD nhóm (OH), nhóm (CO3) thì coi nhóm nguyên tử như 1 đơn vị để cân bằng.
- Phải viết hệ số cao bằng kí hiệu, VD không viết 4K.
- Nếu sơ đồ PƯ đã là PTHH rồi, chỉ cần viết liền mũi tên rời.
?
Bài tập:
Lập PTHH của sơ đồ PƯ sau:
P + O2 -----> P2O5
Trả lời:
* P + O2 -----> P2O5
4P + 5O2 -----> 2P2O5
* P + O2 -----> 2P2O5
P + 5O2 -----> 2P2O5
* 4P + 5O2 ? 2P2O5
?
- Khi cân bằng thường nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều hơn cả thì cân bằng trước
- Nếu một vế có số nguyên tử lẻ ta làm chẵn số NT của vế đó.
- Không viết 10O thay cho 5O2.
Lưu ý
Nội dung chính
1. PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH
2. Ba bước lập PTHH
* Viết sơ đồ của PƯ
* Cân bằng số NT của mỗi nguyên tố
* Viết PTHH
Về nhà chuẩn bị giờ sau
Học tiếp tiết 2 của PTHH - Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.
Bài tập về nhà: Số 1, 2 ( SGK - 57); bài 16.1, 16.2 SBT.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã đến với bài học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)