Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Tạ Minh Hiếu |
Ngày 23/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thày giáo, cô giáo đến
dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1/ Em trình bày nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng, viết công thức về
khối lượng cho phản ứng hoá học sau: A + B C + D
Công thức: mA + mB = mC + mD
Vì sao trong phản ứng, tổng khối lượng các chất được bảo toàn?
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Em viết phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí Hiđro và khí Oxi?
VD: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
Nếu thay tên các chất trên bằng công thức hoá học thì ta được sơ đồ phản ứng, và viết sơ đồ đó như thế nào?
Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
Quan sát sơ đồ SGK cho biết số nguyên tử O ở 2 vế đã bằng nhau chưa?
H
H
O
O
H
H
O
H2 + O2
H2O
Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được:
H2 + O2 ---> 2 H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
VD: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
H
H
O
O
H
H
O
H2 + O2
2H2O
*Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được: H2 + O2 ---> 2 H2O
H
H
O
Số ntử H ở 2 vế đã bằng nhau chưa?
Số ntử H ở vế phải là 4, còn ở vế trái là 2.
Vậy thêm hệ số 2 vào trước H2 được:
2H2 + O2 -----> 2H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
VD1: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
H
H
O
O
H
H
O
2H2 + O2
2H2O
*Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải
cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O
được: H2 + O2 ---> 2 H2O
H
H
O
Số ntử H ở vế phải là 4, còn ở vế trái là 2.
Vậy thêm hệ số 2 vào trước H2 được:
2H2 + O2 -----> 2H2O
H
H
*Số ntử của mỗi ntố ở 2 vế đã bằng nhau.
Ta có phương trình hoá học.
2H2 + O2 2H2O
Qua đây em cho biết phương trình hoá học dùng để làm gì?
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn
ngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công
thức hoá học của các chất phản ứng và
sản phẩm với các hệ số thích hợp.
Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hoá học của phản ứng ở điểm nào?
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
Phương trình hoá học.
2H2 + O2 2H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
H
H
O
O
H
H
O
2H2 + O2
2H2O
H
H
O
H
H
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học,
gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
Nhôm + khí oxi ---> Nhôm oxit
Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp
đặt vào trước các công thức)
4Al + 3O2 ----> 2 Al2O3
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
4Al + 3O2 2Al2O3
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học dùng để biểu diễnngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt vào trước các công thức)
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Chú ý:
-Không thay đổi chỉ số trong công thức đúng.
-Viết hệ số cao bằng kí hiệu: VD: 4Al, 3O2.
-Nếu trong công thức có nhóm ntử thì coi cả
nhóm đó như 1 đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau).
Bài Tập
Lập phương trình hoá học của p. ứng:
Natri cacbonat + Canxi hiđroxit ---->
Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3 +Ca(OH)2 ---> CaCO3 +NaOH
Cân bằng số ntử, nhóm ntố ở 2 vế:
Na2CO3+ Ca(OH)2---> CaCO3+ NaOH.
2
Viết phương trình hoá học:
Na2CO3+ Ca(OH)2 CaCO3+ 2NaOH
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học dùng để biểu diễnngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt vào trước các công thức)
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Chú ý:
-Không thay đổi chỉ số trong công thức đúng.
-Viết hệ số cao bằng kí hiệu: VD: 4Al, 3O2.
-Nếu trong công thức có nhóm ntử thì coi cả
nhóm đó như 1 đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau).
Bài Tập
Bài 7: Hoàn thành các phương trìn hoá học của các phản ứng hoá học sau:
a. ? Cu + ? 2CuO
b.Zn + ? HCl ZnCl2 + H2
c. CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
Đáp án:
Cu + 2CuO
b. Zn + HCl ZnCl2 + H2
c. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 +
2
O2
2
H2O
2
các thày giáo, cô giáo đến
dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1/ Em trình bày nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng, viết công thức về
khối lượng cho phản ứng hoá học sau: A + B C + D
Công thức: mA + mB = mC + mD
Vì sao trong phản ứng, tổng khối lượng các chất được bảo toàn?
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Em viết phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí Hiđro và khí Oxi?
VD: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
Nếu thay tên các chất trên bằng công thức hoá học thì ta được sơ đồ phản ứng, và viết sơ đồ đó như thế nào?
Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
Quan sát sơ đồ SGK cho biết số nguyên tử O ở 2 vế đã bằng nhau chưa?
H
H
O
O
H
H
O
H2 + O2
H2O
Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được:
H2 + O2 ---> 2 H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
VD: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
H
H
O
O
H
H
O
H2 + O2
2H2O
*Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được: H2 + O2 ---> 2 H2O
H
H
O
Số ntử H ở 2 vế đã bằng nhau chưa?
Số ntử H ở vế phải là 4, còn ở vế trái là 2.
Vậy thêm hệ số 2 vào trước H2 được:
2H2 + O2 -----> 2H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
VD1: Khí hiđro + Khí oxi ? Nước
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
H
H
O
O
H
H
O
2H2 + O2
2H2O
*Số ntử O bên trái nhiều hơn. Bên phải
cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O
được: H2 + O2 ---> 2 H2O
H
H
O
Số ntử H ở vế phải là 4, còn ở vế trái là 2.
Vậy thêm hệ số 2 vào trước H2 được:
2H2 + O2 -----> 2H2O
H
H
*Số ntử của mỗi ntố ở 2 vế đã bằng nhau.
Ta có phương trình hoá học.
2H2 + O2 2H2O
Qua đây em cho biết phương trình hoá học dùng để làm gì?
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn
ngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công
thức hoá học của các chất phản ứng và
sản phẩm với các hệ số thích hợp.
Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hoá học của phản ứng ở điểm nào?
*Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 ----> H2O
Phương trình hoá học.
2H2 + O2 2H2O
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
H
H
O
O
H
H
O
2H2 + O2
2H2O
H
H
O
H
H
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học,
gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
Nhôm + khí oxi ---> Nhôm oxit
Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp
đặt vào trước các công thức)
4Al + 3O2 ----> 2 Al2O3
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
4Al + 3O2 2Al2O3
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học dùng để biểu diễnngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt vào trước các công thức)
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Chú ý:
-Không thay đổi chỉ số trong công thức đúng.
-Viết hệ số cao bằng kí hiệu: VD: 4Al, 3O2.
-Nếu trong công thức có nhóm ntử thì coi cả
nhóm đó như 1 đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau).
Bài Tập
Lập phương trình hoá học của p. ứng:
Natri cacbonat + Canxi hiđroxit ---->
Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3 +Ca(OH)2 ---> CaCO3 +NaOH
Cân bằng số ntử, nhóm ntố ở 2 vế:
Na2CO3+ Ca(OH)2---> CaCO3+ NaOH.
2
Viết phương trình hoá học:
Na2CO3+ Ca(OH)2 CaCO3+ 2NaOH
Tiết 22: Phương trình hoá học
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học dùng để biểu diễnngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (chọn hệ số thích hợp đặt vào trước các công thức)
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Chú ý:
-Không thay đổi chỉ số trong công thức đúng.
-Viết hệ số cao bằng kí hiệu: VD: 4Al, 3O2.
-Nếu trong công thức có nhóm ntử thì coi cả
nhóm đó như 1 đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau).
Bài Tập
Bài 7: Hoàn thành các phương trìn hoá học của các phản ứng hoá học sau:
a. ? Cu + ? 2CuO
b.Zn + ? HCl ZnCl2 + H2
c. CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
Đáp án:
Cu + 2CuO
b. Zn + HCl ZnCl2 + H2
c. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 +
2
O2
2
H2O
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)