Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đào Duy Từ
Giáo Viên Giảng dạy: Nguyễn Thị Hương
Bài giảng: Phương trình hoá học
Chào mừng
các thầy cô về dự tiết học
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt !
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Giả sử có phản ứng A + B C + D. Viết công thức về khối lượng của phản ứng?
2. Cho phương trình chữ:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước
Tính khối lượng Hiđrô tham gia phản ứng.
Biết khối lượng Ôxi là: 5g , khối lượng nước là:7g
Đáp án
1. Nội dung định luật : Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Giả sử có phản ứng: A + B C + D

2. Phương trình chữ:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước

Công thức về khối lượng viết như sau:
Công thức về khối lượng:
mÔxi + mHiđrô = mNước
=> mHiđrô = mNước – mÔxi
Thay số : mHiđrô = 7 – 5 = 2(g)
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(2t)
Nội dung:
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
2. Các bước lập phương trình hoá học
II. Ý nghĩa của phương trình hoá học
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước
Thay tên các chất bằng công thức được
sơ đồ của phản ứng:
Số nguyên tử oxi trước phản ứng:
2
Số nguyên tử oxi sau phản ứng:
1
Số nguyên tử hiđro trước phản ứng:
2
Số nguyên tử hiđro sau phản ứng:
2
?
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước
Thay tên các chất bằng công thức được
sơ đồ của phản ứng:
Số nguyên tử oxi trước phản ứng:
2
Số nguyên tử oxi sau phản ứng:
4
Số nguyên tử hiđro trước phản ứng:
2
Số nguyên tử hiđro sau phản ứng:
2
Thêm hệ số “ 2 “ trước phân tử
2
?
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước
Thay tên các chất bằng công thức được
sơ đồ của phản ứng:
Số nguyên tử oxi trước phản ứng:
2
Số nguyên tử oxi sau phản ứng:
4
Số nguyên tử hiđro trước phản ứng:
4
Số nguyên tử hiđro sau phản ứng:
2
Thêm hệ số “ 2 “ trước phân tử
2
?
Thêm hệ số “ 2 ” trước phân tử
2
2
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hiđrô + Khí Ôxi Nước
Thay tên các chất bằng công thức được
sơ đồ của phản ứng:
Thêm hệ số “ 2 “ trước phân tử
2
Thêm hệ số “ 2 ” trước phân tử
2
2
Số nguyên tử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau.
Phương trình hoá học:
2
2
?
Nhận xét số nguyên tử H và O trước và sau phản ứng?
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học:
đã đúng theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?
?
Trả lời: Phương trình hóa học trên đã đúng theo định luật bảo toàn khối lượng. Vì số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng đã bằng nhau.
2
2
?
Vậy phương trình hoá học biểu diễn gì?
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
2
2
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học, Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng.
Ví dụ:
Chú ý:
Số “2” đứng trước công thức hoá học đọc là hệ số
Số “2” ghi ở chân kí hiệu đọc là chỉ số
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có phương trình chữ sau:
Nhôm + Ôxi Nhôm Ôxít
- Sơ đồ phản ứng:
- Cân bằng số nguyên tử:
2
2
3
2
3
4
- Phương trình hoá học:
4
3
2
Chú ý: - Khi cân bằng thường bắt đầu từ nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn và không bằng nhau.
- Trường hợp số nguyên tử của nguyên tố một bên chẵn, một bên lẻ trước hết phải làm chẵn số nguyên tử lẻ.
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
2. Các bước lập phương trình hoá học
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất tham gia và chất sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.

Bước 3: Viết phương trình hóa học( thay mũi tên nét đứt bằng mũi tên nét liền)
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. Phương trình hoá học
2. Các bước lập phương trình hoá học
Lưu ý:
Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng.
Ví dụ:
Viết hệ số phải cao bằng kí hiệu.
Ví dụ:
Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử như nhóm OH, nhóm SO4, nhóm CO3, … thì coi cả nhóm như 1đơn vị để cân bằng.
Ví dụ: Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3 + Ca(OH)2------- CaCO3 + ?NaOH
Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
GHI NHỚ
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học, Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng.
Cách lập phương trình hoá học

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất tham gia và chất sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.

Bước 3: Viết phương trình hóa học( thay mũi tên nét đứt bằng mũi tên nét liền)
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
Bài tập củng cố
Bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
a, Na + O2 ---> Na2O b, P + O2 ----> P2O5
Đáp án:
a.
Na + O2 ---> Na2O
Na + O2 ---> 2 Na2O
Na + 2O2 ---> 2 Na2O
4Na + 2O2  2 Na2O
b.
P + O2 ----> P2O5
P + O2 ----> 2 P2O5
P + 5 O2 ----> 2 P2O5
4 P + 5 O2  2 P2O5
Tiết 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Trường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương
Bài tập củng cố
Bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
a, Fe + Cl2 --- FeCl3
b, Na2SO4 + BaCl2--- NaCl + BaSO4
Đáp án:
a. Fe + Cl2 --- FeCl3
Fe + Cl2 --- 2 FeCl3
Fe + 3Cl2 --- 2 FeCl3
2 Fe + 3Cl2  2 FeCl3
b, Na2SO4 + BaCl2--- NaCl + BaSO4
Na2SO4 + BaCl2  2 NaCl + BaSO4
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)