Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Trần Văn Hòa Luyến | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Huệ

CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
2009 - 2010
CẤP TRƯỜNG
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
2
Người thiết kế: Trần Thị Thiện Bửu
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
3
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
4
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
TIẾT 22:
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
5
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
Nêu công thức hóa học của hydro, Oxy và nước.
H2 ,
O2 ,
H2O
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
6
Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí Oxi tạo ra nước
Khí Hiđro
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
Thay tên các chất bằng công thức hóa học để được sơ đồ của phản ứng:
+
Khí Oxi
Nước
H2
O2
H2O
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
7
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
H2 + O2
H2O
? Dựa vào số nguyên tử có ở 2 đĩa cân, em hãy cho biết cân sẽ lệch về bên nào?
H2 + O2
H2O
? Vì sao bên trái nặng hơn bên phải?
Do số nguyên tử O bên trái nhiều hơn bên phải.
? Như vậy không đúng với định luật bảo toàn khối lượng. Vì sao ?
Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
8
H2 + O2
H2O
2
? Phải làm thế nào để số nguyên tử 0 ở hai vế bằng nhau.
Thêm bên phải một phân tử nước H2O
H2 + O2
H2O
2
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
9
2 H2O
H2 + O2
Nhận xét hình sau khi thêm một phân tử H2O ? Giải thích.
Bên phải nặng hơn bên trái do số nguyên tử H nhiều hơn.
H2 + O2
H2O
2
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
? Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?
Bên trái cần có 4 nguyên tử H. Thêm 2 nguyên tử H, tức 1 phân tử H2
2
? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 đĩa cân.
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
10
2 H2 + O2
2 H2O
2H2
O2
2H2O
+
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
11
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn, phản ứng hóa học.
Ví dụ: 2 H2 + O2 ? 2 H2O
? Phương trình hóa học biểu diễn gì?
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1- Phương trình hóa học
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
12
? Không phải cứ viết được thành phương trình vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 bên bằng nhau thì biểu diễn được một phản ứng hóa học.
2NaOH + K2SO4 2KOH + Na2SO4
3S + 2H2O 2H2S + SO2
Ví dụ:
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
13
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
Như vậy việc lập phương trình hoá học được tiến hành theo các bước sau:
Khi đốt cháy Photpho trong Oxi tạo ra Đi Photpho Penta Oxít P2O5. Hãy lập phương trình hóa học.
Ví dụ:�
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
14
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
+
P
O2
P2O5
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
2
4
5
+
P
O2
P2O5
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
15
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
Bước 3: Viết phương trình hóa học
+
P
O2
P2O5
2
5
4
? 10 O 5 O2
? Không viết 4 P
Lưu ý:
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
16
Qua việc thành lập phương trình hóa học ? hình thành các bước. Có bao nhiêu bước ? Nêu nội dung từng bước ?
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
17
Bước 1 :
Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học chất tham gia và sản phẩm.
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
Bước 2:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3:
Viết thành phương trình hóa học thay dấu ( ) bằng dấu ( )
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
18
3- Áp dụng:
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
Nhôm tác dụng với Clo tạo ra nhôm Clorua (AlCl3). Hãy lập phương trình hóa học.
Bài 1:
Nhôm
tác dụng với
Clo
tạo ra
nhôm Clorua
Al
Cl2
AlCl3
+
2
3
2
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
19
Na2CO3
Ca(OH)2
CaCO3
+
Bài 2 :
Cho sơ đồ phản ứng
NaOH
+
Hãy lập phương trình hóa học
?
3- Áp dụng:
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
2
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
20
Lưu ý:
Khi cân bằng số nguyên tử hay nhóm nguyên tử không được thay đổi chỉ số trong các công thức.
3- Áp dụng:
I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2- Các bước lập phương trình hóa học
1- Phương trình hóa học
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
21
Trong các nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai:
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo
B.Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 bên đều bằng nhau
C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của các chất để nhận biết có phản ứng xảy ra
D. Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
22
Cho sơ đồ phản ứng
Hãy lập phương trình hóa học
CuSO4
NaOH
Cu(OH)2
+
+
2
Na2SO4
CuSO4
NaOH
Cu(OH)2
+
+
Na2SO4
Đáp án:
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
23
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH)y + H2SO4 ----> Fex(SO4)y + H2O
x = 1 ; y = 2
x = 2 ; y = 3
x = 3 ; y = 1
Tất cả đều sai
A
B
C
D
Hãy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để được phương trình hóa học trên ( biết x y )
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
24
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O
Hãy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để được phương trình hóa học trên ( biết x y )
x = 2 ; y = 1
x = 3 ; y = 4
x = 2 ; y = 3
A
B
C
D
x = 4 ; y = 3
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
25
Làm bài tập 2a, 3a, trang 57- 58
Bài 2a: Ta có sơ đồ phản ứng sau:
Na + O2 ----> Na2O
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Na.
Bài 3a: Ta có sơ đồ phản ứng sau:
HgO ----> Hg + O2
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Hg.
Hướng dẫn về nhà
Học bài, bài tập 1a, b; 2, 3 trang 57 (phần lập phương trình hoá học).
Đọc trước phần II, soạn: Ý nghĩa của phương trình hoá học.
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
26
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
27
Xin chúc mừng bạn
3
4
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
28
Bạn sai rồi
3
4
Rất tiếc
9 September 2005
Trần Thị Thiện Bửu
29
Cô nuôi dạy trẻ
Mọi chi tiết: 0983.821329
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hòa Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)