Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Thắng | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện : Nguyễn Tất Thắng
Trường THCS Bình Sơn
Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Vận dụng: viết công thức tính khối lượng với phản ứng
A + B ? C + D
Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
m(A) + m(B) = m(C) + m(D)
Bài tập:
Cho 112 g sắt tác dụng với d.d HCl thu được 254 g FeCl2 và 4 g H2 thoát ra. Khối lượng axit HCl đã dùng là:
A. 156 g
B. 146 g.
C. 138 g.
D. 200 g
I-Lập phương trình hoá học(PTHH)
1. Phương trình hoá học:
Khí Hiđrô + Khí Oxi ? Nước
H2 + O2 ? H2O
Hãy cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng là bao nhiêu.
Số ng.tử Hiđrô trước và sau phản ứng đều là 2.
Số ng.tử Oxi trước phản ứng là 2, sau phản ứng là 1.
H2 + 02
H2 0
2

I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (PTHH)
1. Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc
KhÝ Hi®r« + KhÝ ¤xi  N­íc
H2 + O2  H2O
2
H2 + 02
H2 0
2
2
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (PTHH)
1. Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc
KhÝ Hi®r« + KhÝ ¤xi  N­íc
H2 + O2  2 H2O
Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc:
2 H2 + O2  2 H2O

Phương trình hoá học là gì.
2
Phương trình hoá học khác sơ đồ phản ứng ở điểm nào.

I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:
Khí hiđrô + khí ôxi ? Nước
2H2 + O2 ? 2H2O
Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.


I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:
Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập phương trình hoá học:
- Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
Al + O2 ? Al2O3
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Al + O2 ? Al2O3
- Bước 3: Viết thành phương trình hoá học
4 Al + 3 O2 ? 2Al2O3

Lập phương trình hoá học gồm mấy bước ?
2
3
4
? Nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều nhất và không bằng nhau
I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:
Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
-Viết sơ đồ phản ứng.
-Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
-Viết thành phương trình hoá học.

Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau, hãy lập thành PTHH:
Na + O2 ? Na2O
P + O2 ? P2O5
CaCl2 + Na2CO3 ? CaCO3 + NaCl


2
4
2
4
2
5
Bài tập 1:
LƯU ý:
Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng kí hiệu.

Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học khi cân bằng.

Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.

Bài tập 2:(theo nhóm, làm vào bảng phụ)
Cho các công thức hoá học và các số sau:
Al2O3; AlCl3; O2 ; AlCl2; 2; 3; 4; 5.
Hãy chọn công thức hoá học và số thích hợp
đặt vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ PƯ sau:
Al + Cl2 ? ?
K + ? ? K2O
Al(OH)3 ? ? + H2O


Củng cố:
2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3

4K + O2 ? 2K2O

2Al(OH)3 ? Al2O3 + 3H2O
đáp án:
t0
Bài tập3: (theo nhóm, làm vào bảng phụ)
Lập PTHH từ các sơ đồ PƯ sau:
Fe(OH)3 ? Fe2O3 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + NaCl
K2CO3 + CaCl2 ? CaCO3 + KCl
t0
đáp án:
2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3 H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2NaCl
K2CO3 + CaCl2 ? CaCO3 + 2 KCl

t0
Ghi nhớ
- Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
Các bước lập phương trình hoá học:
+ Viết sơ đồ phản ứng.
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
+ Viết thành phương trình hoá học
Hướng dẫnvề nhà
- Phương trình hoá học là gì
- Các bước lập phương trình hoá học
- Làm bài tập 1 ; 2; 3; 4; 5; 6 các phần a: lập phương trình hoá học.
- Bài tập 16.2 đến 16.3 sách bài tập.
- Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.

Bài học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tất Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)