Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ Hoa |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ
CÁC EM HỌC SJNH
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
+ Định luật bảo toàn khối lượng:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ Giải thích định luật:
Trong phản ứng hóa học, chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Giải:
a) PT chữ của PƯ:
Magie + Oxi → Magie oxit
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
mMg + m = mMgO
O2
=> 9 + m = 15
- CT về khối lượng của PƯ:
O2
=> m = 15 - 9
O2
m = 6 (g)
O2
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
Phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi:
- Viết phương trình chữ của phản ứng giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước, sau đó viết sơ đồ PƯ bằng cách thay tên chất bằng CTHH.
Hidro + Oxi Nước
H2 + O2 H2O
- PT chữ của PƯ:
- Sơ đồ phản ứng:
? Theo sơ đồ trên thì tương quan số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau PƯ như thế nào?
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
- Sơ đồ phản ứng:
H2 + 02
H2 0
2
H2 + 02
H2 0
2
2
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
H2 + O2 H2O
Sơ đồ phản ứng:
2
2
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Phương trình hóa học:
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
Đọc PTPƯ?
Hai phân tử hidro tác dụng với một phân tử oxi tạo ra hai phân tử nước
Phương trình hóa học:
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
- Biểu diễn ngắn gọn PƯHH
- Gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau
H2 + O2 H2O
2
2
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
? PTHH là gì?
? PTHH có nội dung như thế nào?
Al + O2
Al + O2 Al2O3
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học.
Viết sơ đồ phản ứng:
Al + O2 Al2O3
2
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Bước 1:
Bước 2:
Viết PTHH:
Bước 3:
Bt 1: Lập PTHH biểu diễn PƯ của nhôm Al tác dụng với khí oxi O2 tạo ra nhôm oxit Al2O3
BÀI TẬP:
3
4
2
3
4
Al2O3
? Lập PTHH gồm những bước nào?
Giải
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
BT 2:
Hoàn thành PTHH sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3
Natri cacbonat
Canxi hiđroxit
Natri hiđroxit
Canxi cacbonat
Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3
Giải:
2
Bari clorua
d) Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
b) Al + H2SO4 Al2(SO4)3+ H2↑
a) P + O2 P2O5
BT 3:
5
2
4
3
3
2
Các PTHH:
Điphôtpho pentaoxit
Axit sunfuric
Nhôm sunfat
Hoàn thành các PTHH sau:
c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Sắt (III) hidroxit
Sắt (III) oxit
Natri sunfat
Natri clorua
Bari sunfat
2
3
2
Hoạt động nhóm
to
c) CaCl2 + AgNO3 CaNO3 + AgCl
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 4: Một số PTHH được viết như sau, hãy xác định PTHH đúng, sai và sửa PTHH sai cho đúng:
a) C + O2 CO2
b) Ca + O2 CaO2
d) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
(Đ)
(S)
=> Ca + O2 CaO
2
2
(S)
=> CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl
2
2
(Đ)
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
to
c) CaCl2 + AgNO3 CaNO3 + AgCl
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 4: Một số PTHH được viết như sau, hãy xác định PTHH đúng, sai và sửa PTHH đã viết sai cho đúng:
a) C + O2 CO2
b) Ca + O2 CaO2
d) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
(Đ)
(S)
=> Ca + O2 CaO
2
2
(S)
=> CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl
2
2
(Đ)
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
Fe(OH)3 + H2SO4 Fex(SO4)y+ H2O
y
x
2
3
Fe(OH)3 + H2SO4 Fex(SO4)y+ H2O
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 5:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
Cho sơ đồ của PƯHH sau:
Hãy xác địng các chỉ số x, y và lập PTHH.
Giải:
III
III
II
2
3
6
?
?
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
b) Zn + HCl ZnCl2 +
H2
BT 6: Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH sau:
a) Cu + CuO
?
?
?
Đồng (II) oxit
Axit clohidric
Kẽm clorua
O2
2
2
2
DẶN DÒ:
- Học thuộc lí thuyết, nắm vững cách lập PTHH
- Làm các bài tập 1;2;3/trang 57;58/SGK; BT 16.1/trang 19/SBT
- Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.
Chúc các thầy cô giáo
và
các em nhiều sức khỏe
VÀ
CÁC EM HỌC SJNH
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật.
+ Định luật bảo toàn khối lượng:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ Giải thích định luật:
Trong phản ứng hóa học, chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Bài tập: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PT chữ của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Giải:
a) PT chữ của PƯ:
Magie + Oxi → Magie oxit
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
mMg + m = mMgO
O2
=> 9 + m = 15
- CT về khối lượng của PƯ:
O2
=> m = 15 - 9
O2
m = 6 (g)
O2
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
Phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi:
- Viết phương trình chữ của phản ứng giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước, sau đó viết sơ đồ PƯ bằng cách thay tên chất bằng CTHH.
Hidro + Oxi Nước
H2 + O2 H2O
- PT chữ của PƯ:
- Sơ đồ phản ứng:
? Theo sơ đồ trên thì tương quan số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau PƯ như thế nào?
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
- Sơ đồ phản ứng:
H2 + 02
H2 0
2
H2 + 02
H2 0
2
2
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
H2 + O2 H2O
Sơ đồ phản ứng:
2
2
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Phương trình hóa học:
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
Đọc PTPƯ?
Hai phân tử hidro tác dụng với một phân tử oxi tạo ra hai phân tử nước
Phương trình hóa học:
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
- Biểu diễn ngắn gọn PƯHH
- Gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau
H2 + O2 H2O
2
2
PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khi oxi tạo ra nước:
Khí hidro + khí oxi Nước
? PTHH là gì?
? PTHH có nội dung như thế nào?
Al + O2
Al + O2 Al2O3
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học.
Viết sơ đồ phản ứng:
Al + O2 Al2O3
2
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Bước 1:
Bước 2:
Viết PTHH:
Bước 3:
Bt 1: Lập PTHH biểu diễn PƯ của nhôm Al tác dụng với khí oxi O2 tạo ra nhôm oxit Al2O3
BÀI TẬP:
3
4
2
3
4
Al2O3
? Lập PTHH gồm những bước nào?
Giải
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
BT 2:
Hoàn thành PTHH sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3
Natri cacbonat
Canxi hiđroxit
Natri hiđroxit
Canxi cacbonat
Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3
Giải:
2
Bari clorua
d) Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
b) Al + H2SO4 Al2(SO4)3+ H2↑
a) P + O2 P2O5
BT 3:
5
2
4
3
3
2
Các PTHH:
Điphôtpho pentaoxit
Axit sunfuric
Nhôm sunfat
Hoàn thành các PTHH sau:
c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Sắt (III) hidroxit
Sắt (III) oxit
Natri sunfat
Natri clorua
Bari sunfat
2
3
2
Hoạt động nhóm
to
c) CaCl2 + AgNO3 CaNO3 + AgCl
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 4: Một số PTHH được viết như sau, hãy xác định PTHH đúng, sai và sửa PTHH sai cho đúng:
a) C + O2 CO2
b) Ca + O2 CaO2
d) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
(Đ)
(S)
=> Ca + O2 CaO
2
2
(S)
=> CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl
2
2
(Đ)
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
to
c) CaCl2 + AgNO3 CaNO3 + AgCl
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 4: Một số PTHH được viết như sau, hãy xác định PTHH đúng, sai và sửa PTHH đã viết sai cho đúng:
a) C + O2 CO2
b) Ca + O2 CaO2
d) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
(Đ)
(S)
=> Ca + O2 CaO
2
2
(S)
=> CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl
2
2
(Đ)
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
Fe(OH)3 + H2SO4 Fex(SO4)y+ H2O
y
x
2
3
Fe(OH)3 + H2SO4 Fex(SO4)y+ H2O
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
BT 5:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
Cho sơ đồ của PƯHH sau:
Hãy xác địng các chỉ số x, y và lập PTHH.
Giải:
III
III
II
2
3
6
?
?
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học:
2. Các bước lập PTHH:
BÀI TẬP:
Lưu ý:
- Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng KHHH
- Không thay đổi chỉ số trong khi cân bằng PTHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì có thể coi cả nhóm nguyên tử là đơn vị để cân bằng.
b) Zn + HCl ZnCl2 +
H2
BT 6: Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH sau:
a) Cu + CuO
?
?
?
Đồng (II) oxit
Axit clohidric
Kẽm clorua
O2
2
2
2
DẶN DÒ:
- Học thuộc lí thuyết, nắm vững cách lập PTHH
- Làm các bài tập 1;2;3/trang 57;58/SGK; BT 16.1/trang 19/SBT
- Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.
Chúc các thầy cô giáo
và
các em nhiều sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)