Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Nhơn |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI
-----------------------***---------------------
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Tổ : Hoá
TIẾT DẠY
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Phát biểu nội dung định luật “Bảo toàn khối lượng” ?
* Đốt cháy 9(g) Magiê trong khí Oxy, thu được 15(g) Magiêoxit (MgO).
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học xảy ra ?
b/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?
c/ Tính khối lượng của Oxi đã phản ứng ?
Bài giải :
a/ Magiê + khí Oxi MagiêOxit
b/ mMg + mO = mMgO
c/ Khối lượng của khí Oxi đã phản ứng :
mO = mMgO – mMg
= 15 - 9
= 6 (g)
- Ta có PTHH : A + B C + D
Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên ?
mA + mB = mC + mD
2
2
to
TIẾT 22 :
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
(Tiết 1)
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
PT chữ : Magiê + khí Oxi MagiêOxit
Sơ đồ phản ứng : Mg + O2 MgO
Mg + O2
MgO
2MgO
Mg + O2
2Mg + O2
2MgO
Mg + O2 2MgO
to
to
to
P/trình hoá học : 2Mg + O2 2MgO
to
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
Đốt cháy Magiê trong khí Oxi tạo thành MagiêOxit (MgO)
2
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
- Sơ đồ phản ứng : H2 + O2 H2O
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : H2 + O2 H2O
- Viết phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2O
to
to
to
2
2
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hidrô và khí Ôxi tạo ra nước
H2
O2
H2O
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
Hoạt động nhóm :
* Lập PTHH của phản ứng
Nhôm tác dụng với khí Oxi
tạo NhômOxit (Al2O3)
*Nêu các bước lập PTHH
- Sơ đồ PƯ : Al + O2 Al2O3
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
4Al + 3O2 2Al2O3
- Viết PTHH : 4Al + 3O2 2Al2O3
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH
B3 : Viết PTHH
to
to
to
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
* Ví dụ : Lập PTHH của BariHidroxit Ba(OH)2 tác dụng với AxitNitric HNO3 thu được Barinitrat Ba(NO3)2 và nước H2O
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
- Sơ đồ của phản ứng :
Ba(OH)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
Khi lập PTHH cần chú ý :
Các CTHH phải viết đúng. Khi cân bằng không được sửa đổi chỉ số trong CTHH.
- Hệ số viết cao bằng KHHH.
- Không được hoán vị hai vế
Có 3 bước :
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức hoá học
B3 : Viết PTHH
* Lưu ý : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử, và nhóm nguyên tử vẫn giữ nguyên sau phản ứng thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng (trừ những phản ứng trong đó có nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng thì khi cân bằng phải tính số nguyên tử mỗi nguyên tố)
- Cân bằng : Ba(OH)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
2
2
- Viết PTHH : Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O
Luyện tập :
BT1 : Đốt photpho trong oxi,thu được hợp chất điphôtphopentaoxit (P2O5).
Hãy lập PTHH của phản ứng .
BT3: Hãy hoàn thành các PTHH sau :
a/ Fe + Cl2 to FeCl3
b/ SO2 + O2 to, xt SO3
c/ Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
d/ Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Đáp án BT1 : P + O2 to P2O5
Đáp án BT3 :
a/ 2 Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
b/ 2SO2 + O2 to, xt 2SO3
c/ Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
d/ Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
2
5
4
BT2 : Đốt sắt trong oxi thu được hợp chất oxit sắt từ (Fe3O4) . Hãy lập PTHH của phản ứng ?
Đáp án BT2 :
to
Fe + O2 Fe3O4
3
2
DẶN DÒ :
- Học bài cũ. Trả lời câu a, b bài tập 1/57; bài 2/57 và bài 3/58 (SGK)
- Tìm hiểu trước phần II : Ý nghĩa của PTHH như thế nào ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
DẶN DÒ :
- Học bài cũ. Trả lời câu a, b bài tập 1/57; bài 2/57 và bài 3/58 (SGK)
- Tìm hiểu trước phần II : Ý nghĩa của PTHH như thế nào ?
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức hoá học
B3 : Viết PTHH
* Lưu ý : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
Có 3 bước :
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI
-----------------------***---------------------
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Tổ : Hoá
TIẾT DẠY
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Phát biểu nội dung định luật “Bảo toàn khối lượng” ?
* Đốt cháy 9(g) Magiê trong khí Oxy, thu được 15(g) Magiêoxit (MgO).
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học xảy ra ?
b/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?
c/ Tính khối lượng của Oxi đã phản ứng ?
Bài giải :
a/ Magiê + khí Oxi MagiêOxit
b/ mMg + mO = mMgO
c/ Khối lượng của khí Oxi đã phản ứng :
mO = mMgO – mMg
= 15 - 9
= 6 (g)
- Ta có PTHH : A + B C + D
Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên ?
mA + mB = mC + mD
2
2
to
TIẾT 22 :
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
(Tiết 1)
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
PT chữ : Magiê + khí Oxi MagiêOxit
Sơ đồ phản ứng : Mg + O2 MgO
Mg + O2
MgO
2MgO
Mg + O2
2Mg + O2
2MgO
Mg + O2 2MgO
to
to
to
P/trình hoá học : 2Mg + O2 2MgO
to
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
Đốt cháy Magiê trong khí Oxi tạo thành MagiêOxit (MgO)
2
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
- Sơ đồ phản ứng : H2 + O2 H2O
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : H2 + O2 H2O
- Viết phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2O
to
to
to
2
2
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hidrô và khí Ôxi tạo ra nước
H2
O2
H2O
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
Hoạt động nhóm :
* Lập PTHH của phản ứng
Nhôm tác dụng với khí Oxi
tạo NhômOxit (Al2O3)
*Nêu các bước lập PTHH
- Sơ đồ PƯ : Al + O2 Al2O3
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
4Al + 3O2 2Al2O3
- Viết PTHH : 4Al + 3O2 2Al2O3
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH
B3 : Viết PTHH
to
to
to
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
* Ví dụ : Lập PTHH của BariHidroxit Ba(OH)2 tác dụng với AxitNitric HNO3 thu được Barinitrat Ba(NO3)2 và nước H2O
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
- Sơ đồ của phản ứng :
Ba(OH)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
Khi lập PTHH cần chú ý :
Các CTHH phải viết đúng. Khi cân bằng không được sửa đổi chỉ số trong CTHH.
- Hệ số viết cao bằng KHHH.
- Không được hoán vị hai vế
Có 3 bước :
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức hoá học
B3 : Viết PTHH
* Lưu ý : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử, và nhóm nguyên tử vẫn giữ nguyên sau phản ứng thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng (trừ những phản ứng trong đó có nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng thì khi cân bằng phải tính số nguyên tử mỗi nguyên tố)
- Cân bằng : Ba(OH)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
2
2
- Viết PTHH : Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O
Luyện tập :
BT1 : Đốt photpho trong oxi,thu được hợp chất điphôtphopentaoxit (P2O5).
Hãy lập PTHH của phản ứng .
BT3: Hãy hoàn thành các PTHH sau :
a/ Fe + Cl2 to FeCl3
b/ SO2 + O2 to, xt SO3
c/ Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
d/ Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Đáp án BT1 : P + O2 to P2O5
Đáp án BT3 :
a/ 2 Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
b/ 2SO2 + O2 to, xt 2SO3
c/ Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
d/ Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
2
5
4
BT2 : Đốt sắt trong oxi thu được hợp chất oxit sắt từ (Fe3O4) . Hãy lập PTHH của phản ứng ?
Đáp án BT2 :
to
Fe + O2 Fe3O4
3
2
DẶN DÒ :
- Học bài cũ. Trả lời câu a, b bài tập 1/57; bài 2/57 và bài 3/58 (SGK)
- Tìm hiểu trước phần II : Ý nghĩa của PTHH như thế nào ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC :
1/ Phương trình hoá học :
biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. (SGK)
Ví dụ : 2H2 + O2 2H2O
to
DẶN DÒ :
- Học bài cũ. Trả lời câu a, b bài tập 1/57; bài 2/57 và bài 3/58 (SGK)
- Tìm hiểu trước phần II : Ý nghĩa của PTHH như thế nào ?
2/ Các bước lập phương trình hoá học :
B1 : Viết sơ đồ PƯ gồm CTHH của các chất PƯ và sản phẩm
B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức hoá học
B3 : Viết PTHH
* Lưu ý : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
Có 3 bước :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)