Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Lê Trọng Chuyền | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt CH�O mừng các TH?Y, Cô GI�O V? D? GI? THAM L?P 8A
Môn: HÓA HỌC
GV: LÊ TRỌNG CHUYỀN
Kiểm tra bài cũ

C©u 1: Cho 7 g khÝ hi®ro phản ứng víi khÝ oxi t¹o ra 13 g n­íc
a, ViÕt ph­¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng.
b.Tính khối lượng khÝ oxi tham gia phản ứng.
Câu 2: Đốt cháy hết 10,8 g nhôm cần dùng 9,6g khí oxi trong không khí tạo ra nhôm oxit(Al2O3)
a, Viết phương trình chữ của phản ứng.
b, Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra.

O2
H2
H2O
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
* Ví dụ: Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
Khí hiđro + Khí oxi Nước
t0
- Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 ---> H2O
t0
- Phương trình chữ của phản ứng:
H2 + 02
H2 0
2
t0
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
* Ví dụ: Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
Khí hiđro + Khí oxi Nước
t0
- Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 ---> H2O
t0
--->
- Phương trình chữ của phản ứng:
H2 + 02
H2 0
2
2
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
* Ví dụ: Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
- Khí hiđro + Khí oxi Nước
t0
- Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 ---> H2O
t0
t0
----->
- Phương trình hóa học của phản ứng:
2H2 + O2 2H2O (1)
t0
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
* Ví dụ: Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
- Khí hiđro + Khí oxi Nước
t0
- Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 ---> H2O
t0
- Phương trình hóa học của phản ứng:
2H2 + O2 2H2O (1)
t0
* Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
2. Các bước lập phương trình hoá học
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
* Ví dụ: Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
- Phương trình hóa học của phản ứng:
2H2 + O2 2H2O (1)
t0
* Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- Thêm hệ số 2 trước phân tử H2O
Thêm hệ số 2 trước phân tử H2
- Viết phương trình hóa học:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 ---> H2O
t0
H2 + O2 ---> 2 H2O
2 H2 + O2 ---> 2 H2O
2 H2 + O2 2H2O
t0
t0
t0
2. Các bước lập phương trình hoá học
- B1: Viết sơ đồ của phản ứng:
Gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước c¸c công thức
- B3: Viết phương trình hóa học
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
2. Các bước lập phương trình hoá học
- B1: Viết sơ đồ của phản ứng:Gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước c¸c công thức
- B3: Viết phương trình hóa học
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng:
Mg + O2 ---> MgO
Phương trình hoá học đúng của sơ đồ trên là:
A. Mg + O2 MgO2
t0
B. Mg + O MgO
t0
C. 2Mg + O2 2 MgO
t0
D. 2Mg + O2 2MgO
t0
t0
- Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử (OH;SO4;NO3;.) thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau.
- Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng.
- Viết hệ số cao bằng kí hiệu, các hệ số phải tối giản
* Lưu ý
Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + NaOH ? Hãy lập phương trrình hoá học của phản ứng trên
Tiết 22 phương trình hoá học
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Phương trình hóa học
2. Các bước lập phương trình hoá học
- B1: Viết sơ đồ của phản
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
- B3: Viết phương trình hóa học
a, Fe + Cl2 ---> FeCl3
t0
b, P + O2 ---> P2O5
c, Al + H2SO4 --> Al2(SO4)3 +H2
t0
- Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử (OH ;SO4 ;NO3;.) thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau.
- Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng.
- Viết hệ số cao bằng kí hiệu, các hệ số phải tối giản.
* Lưu ý
Bài 3: Hãy lập phương trrình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
- Nên chọn nguyên tử hay nhóm nguyên tử có chỉ số lẻ cao nhất để cân bằng trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trọng Chuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)