Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Mai Văn Tư |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA - SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
HÓA HỌC 8
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Người soạn: Mai Văn Tư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Biết cách lập phương trình hóa học theo 3 bước.
2. Kĩ năng:
- Biết lập phương trình hóa học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hóa học và viết công thức hóa học.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS tính cẩn thận và biết yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu projector, máy tính labtop…
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Nêu định luật bảo toàn khối lượng?
Giả sử có phản ứng A + B C + D,
Hãy viết công thức về khối lượng
Trả lời:
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
- Phương trình: A + B C + D.
Theo Định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mB = mC + mD
Nêu công thức hóa học của:
hydrô,
oxy
và nước .
H2
O2
H2O
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
1. Phương trình hóa học:
Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hiđrô và khí Oxi tạo ra nước
Khí hiđrô + Khí oxi Nước
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Thay tên các chất bằng công thức hóa học để được sơ đồ của phản ứng:
Khí oxy
H2
O2
H2O
Nước
Khí hiđrô
+
H2 + O2
H2O
? Dựa vào số nguyên tử có ở 2 đĩa cân, em hãy cho biết cân sẽ lệch về bên nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
H2 + O2
H2O
? Vì sao bên trái nặng hơn bên phải?
Do số nguyên tử O bên trái nhiều hơn bên phải.
? Như vậy không đúng với định luật bảo toàn khối lượng. Vì sao ?
Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
H2 + O2
H2O
2
? Phải làm thế nào để số nguyên tử 0 ở hai vế bằng nhau.
Thêm bên phải một phân tử nước H2O
H2 + O2
H2O
2
? Dựa vào số nguyên tử ở 2 đĩa cân, cân sẽ lệch về phía nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2O
H2 + O2
Nhận xét hình sau khi thêm một phân tử H2O ? Giải thích.
Bên phải nặng hơn bên trái do số nguyên tử H nhiều hơn.
H2 + O2
H2O
2
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2O
H2 + O2
2
? Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?
Bên trái cần có 4 nguyên tử H. Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H2
H2 + O2
H2O
2
2
? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 đĩa cân.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2 + O2
2 H2O
2H2
O2
2H2O
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
? Phương trình hóa học biểu diễn gì?
1- Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Nhu v?y vi?c l?p phuong trình hóa h?c du?c ti?n hành nhu thế nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
+
Al
O2
Al2O3
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
2
4
3
+
Al
O2
Al2O3
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
+
Al
O2
Al2O3
2
3
4
Qua việc thành lập phương trình hóa học, hình thành các bước. Có bao nhiêu bước? Nêu nội dung từng bước ?
Ví dụ: Lập phương trình hóa học biết nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxít Al2O3.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm công thức hóa học chất tham gia và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hóa học: thay dấu ( ) bằng dấu ( ).
Lập phương trình hóa học gồm 3 bước:
? 6O 3 O2
? Không thay d?i ch? s? trong các công thức
Lưu ý:
? Không viết 4 Al
? Nhóm nguyên tử (OH) hay (SO4). coi cả nhóm nguyên tử như một đơn vị để cân bằng
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
Lập phương trình hóa học gồm 3 bước:
3. Áp dụng:
Bài 1. Nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm Clorua (AlCl3). Hãy lập phương trình hóa học.
Bài 1. Nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm clorua (AlCl3). Hãy lập phương trình hóa học.
Al
Cl2
AlCl3
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2. Các bước lập phương trình hóa học:
3. Áp dụng:
Al
Cl2
AlCl3
+
2
3
2
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Giải
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Al
Cl2
AlCl3
+
2
3
2
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
Bài 2. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Hãy lập phương trình hóa học.
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2. Các bước lập phương trình hóa học:
3. Áp dụng:
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
2
2
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Giải
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
2
2
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
+ Ag
+ Ag
+ Ag
Làm bài tập 2a, 3a, trang 57- 58
Bài 2a: Ta có sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 ----> Na2O
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Na.
Bài 3a: Ta có sơ đồ phản ứng sau: HgO ----> Hg + O2
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Hg.
Dặn dò
- Học bài và lập sơ đồ bài tập 2, 3 SGK/57 - 58
- Đọc và chuẩn bị phần III: Ý nghĩa của phương trình hóa học.
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA - SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
HÓA HỌC 8
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Người soạn: Mai Văn Tư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Biết cách lập phương trình hóa học theo 3 bước.
2. Kĩ năng:
- Biết lập phương trình hóa học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hóa học và viết công thức hóa học.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS tính cẩn thận và biết yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu projector, máy tính labtop…
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Nêu định luật bảo toàn khối lượng?
Giả sử có phản ứng A + B C + D,
Hãy viết công thức về khối lượng
Trả lời:
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
- Phương trình: A + B C + D.
Theo Định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mB = mC + mD
Nêu công thức hóa học của:
hydrô,
oxy
và nước .
H2
O2
H2O
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
1. Phương trình hóa học:
Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hiđrô và khí Oxi tạo ra nước
Khí hiđrô + Khí oxi Nước
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Thay tên các chất bằng công thức hóa học để được sơ đồ của phản ứng:
Khí oxy
H2
O2
H2O
Nước
Khí hiđrô
+
H2 + O2
H2O
? Dựa vào số nguyên tử có ở 2 đĩa cân, em hãy cho biết cân sẽ lệch về bên nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
H2 + O2
H2O
? Vì sao bên trái nặng hơn bên phải?
Do số nguyên tử O bên trái nhiều hơn bên phải.
? Như vậy không đúng với định luật bảo toàn khối lượng. Vì sao ?
Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
H2 + O2
H2O
2
? Phải làm thế nào để số nguyên tử 0 ở hai vế bằng nhau.
Thêm bên phải một phân tử nước H2O
H2 + O2
H2O
2
? Dựa vào số nguyên tử ở 2 đĩa cân, cân sẽ lệch về phía nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2O
H2 + O2
Nhận xét hình sau khi thêm một phân tử H2O ? Giải thích.
Bên phải nặng hơn bên trái do số nguyên tử H nhiều hơn.
H2 + O2
H2O
2
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2O
H2 + O2
2
? Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?
Bên trái cần có 4 nguyên tử H. Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H2
H2 + O2
H2O
2
2
? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 đĩa cân.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2 H2 + O2
2 H2O
2H2
O2
2H2O
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
? Phương trình hóa học biểu diễn gì?
1- Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Nhu v?y vi?c l?p phuong trình hóa h?c du?c ti?n hành nhu thế nào?
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
+
Al
O2
Al2O3
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
2
4
3
+
Al
O2
Al2O3
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
+
Al
O2
Al2O3
2
3
4
Qua việc thành lập phương trình hóa học, hình thành các bước. Có bao nhiêu bước? Nêu nội dung từng bước ?
Ví dụ: Lập phương trình hóa học biết nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxít Al2O3.
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm công thức hóa học chất tham gia và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hóa học: thay dấu ( ) bằng dấu ( ).
Lập phương trình hóa học gồm 3 bước:
? 6O 3 O2
? Không thay d?i ch? s? trong các công thức
Lưu ý:
? Không viết 4 Al
? Nhóm nguyên tử (OH) hay (SO4). coi cả nhóm nguyên tử như một đơn vị để cân bằng
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Các bước lập phương trình hóa học:
Ví dụ: 2 H2 + O2 2 H2O
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
Lập phương trình hóa học gồm 3 bước:
3. Áp dụng:
Bài 1. Nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm Clorua (AlCl3). Hãy lập phương trình hóa học.
Bài 1. Nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm clorua (AlCl3). Hãy lập phương trình hóa học.
Al
Cl2
AlCl3
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2. Các bước lập phương trình hóa học:
3. Áp dụng:
Al
Cl2
AlCl3
+
2
3
2
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Giải
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Al
Cl2
AlCl3
+
2
3
2
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
Bài 2. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Hãy lập phương trình hóa học.
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
1. Phương trình hóa học:
Tiết 22. Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học:
2. Các bước lập phương trình hóa học:
3. Áp dụng:
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
2
2
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Giải
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
+
2
2
Bước 3: Viết phương trình hóa học:
+ Ag
+ Ag
+ Ag
Làm bài tập 2a, 3a, trang 57- 58
Bài 2a: Ta có sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 ----> Na2O
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Na.
Bài 3a: Ta có sơ đồ phản ứng sau: HgO ----> Hg + O2
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Hg.
Dặn dò
- Học bài và lập sơ đồ bài tập 2, 3 SGK/57 - 58
- Đọc và chuẩn bị phần III: Ý nghĩa của phương trình hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)