Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN HOÁ HỌC
Giáo viên thực hiện : Cao Hoàng Thaùi
Trường THCS Chi Laêng
kính chào quý thầy - cô giáo và các em học sinh
về dự hội thi giáo án điện tử
Kiểm tra bài cũ
Hoùc sinh 1:
? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Vận dụng: viết công thức tính khối lượng với phản ứng
A + B ? C + D
Học sinh 2:
Làm bài 3 và bài tập 1b SGK /54.

Bài tập:
Cho 112 g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiric (HCl) thu được 254 g sắt (II)clorua (FeCl2 )và 4 g hidro (H2) . Khối lượng axit HCl đã dùng là:
A. 156 g B. 146 g. C. 138 g. D. 200 g



Định luật bảo toàn khối lượng:Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD
Bài tập:
Cho 112 g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 254 g sắt (II) clorua (FeCl2) và 4 g Hidro( H2)thoát ra. Khối lượng axit HCl đã dùng là:
A. 156 g
B. 146 g.
C. 138 g.
D. 200 g

Giải :
A�p dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
Công thức về khối lượng:

= 254 +4 - 112= 146 gam
Sửa bài tập: 3/54 SGK
D?t chaựy h?t 8g kim lo?i magie trong khoõng khớ thu du?c 15g magie oxit MgO.
Bi?t r?ng magie chaựy l� x?y ra ph?n ?ng v?i khớ oxi trong khoõng khớ
a/ Vi?t coõng th?c v? kh?i lu?ng c?a ph?n ?ng x?y ra.
b/ Tớnh kh?i lu?ng khớ oxi ủaừ ph?n ?ng.
Công th?c v? kh?i lu?ng :
Kh?i lu?ng khớ oxi ủaừ ph?n ?ng:
Gi?i


Giải thích : Định luật bảo toàn khối lượng :
Trong phản ứng hoá học chỉ có sự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn(SGK)
Câu hỏi:Trong phản ứng hoá học điều gì không thay đổi?
Trả lời: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi (nguyên tử được bảo toàn )
I-Lập phương trình hoá học(PTHH)
1. Phương trình hoá học:
Khí Hiđrô + Khí Oxi Nước
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Tiết 22
H2
+ O2
So d? ph?n ?ng:
I-Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học:
Khí Hiđrô + Khí Oxi ? Nước
H2
+ O2
So d? ph?n ?ng:
Phân tử H2?
Phân tử O2?
1 Phân tử H2
1 Phân tử O2
Phân tử H2O?
2 Phân tử H2O
Viết là
H2
O2
2 H2O
Ta có
phương trình
H2
+ O2
Số lượng
Nguyên tử H?
Nguyên tử O?
2 Nguyên tử H
2 Nguyên tử O
Nguyên tử H?
Nguyên tử O?
4 Nguyên tử H
2 Nguyên tử O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã thay đổi
Không đạt yêu cầu
I-Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học:
Khí Hiđrô + Khí Oxi ? Nước
H2
+ O2
So d? ph?n ?ng:
Phân tử H2?
Phân tử O2?
2 Phân tử H2
1 Phân tử O2
Phân tử H2O?
2 Phân tử H2O
Viết là
O2
2H2
2 H2O
Ta có
phương trình
2H2
+ O2
Số lượng
4 Nguyên tử H
2 Nguyên tử O
Nguyên tử H?
Nguyên tử O?
Nguyên tử H?
Nguyên tử O?
4 Nguyên tử H
2 Nguyên tử O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi
Đạt yêu cầu
Phương trình đã được cân bằng
2H2
+ O2
Cõn b?ng s? nguyờn t?:
Vi?t phuong trỡnh hoỏ h?c:
2H2
+ O2
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (PTHH)
1. Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc


Phương trình hoá học bieồu dieón gỡ?
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:

Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Sơ đồ phản ứng:
H2 + O2 ? H2O
Ph��ng tr�nh ho� h�c:
2 H2 + O2 ? 2 H2O
Phương trình hoá học khác sơ đồ phản ứng ở điểm nào.
I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:
Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập phương trình hoá học:
Phương trình hoá học
Khí Hiđrô + Khí Ôxi ? Nước
H2 + O2 ? H2O
Bước
Tỡm caực bửụực laọp phửụng trỡnh hoaự hoùc?
H2 + O2 ? H2O
2
2
Bước
2H2 + O2 ? 2 H2O
Viết sơ đồ của phản ứng
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bước
Viết phương trình hoá học
I- lập Phương trình hoá học (PTHH)
1.Phương trình hoá học:
Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập phương trình hoá học.
-Viết sơ đồ phản ứng.
-Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:B?ng cỏch thờm h? s? tru?c cụng th?c hoỏ h?c.
-Viết phương trình hoá học.
Phương trình hoá học

Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau, hãy lập thành PTHH:
a/ Na + O2 ? Na2O
b/ P + O2 ? P2O5
c/ CaCl2 + Na2CO3 ? CaCO3 + NaCl

2
4
2
4
2
5
Bài tập 1:
2
2
LƯU ý:
Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng kí hiệu.

Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học khi cân bằng.

Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.
Bài tập 2:ch? ra h? s? tru?c cỏc cụng th?c hoỏ h?c trong cỏc phuong trỡnh hoỏ h?c sau:

Củng cố:
a/ 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3 H2O
Hệ số lần lượt là:2, 1, 3.
b/ 2 KOH + Mg(NO3)2  2 KNO3 + Mg(OH)2

Hệ số lần lượt là:2, 1, 2,1.
Bài tập3: (theo nhóm)
Lập PTHH từ các sơ đồ PƯ sau:
Fe(OH)3 ? Fe2O3 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + NaCl
K2CO3 + CaCl2 ? CaCO3 + KCl
t0
đáp án:
2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3 H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2NaCl
K2CO3 + CaCl2 ? CaCO3 + 2 KCl
t0
Bài tập4:h? s? tru?c cỏc cụng th?c ch? ý gỡ?
2Al +3 Fe(NO3)2 ? 2Al(NO3)3 +3Fe
Ghi nhớ
- Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
Các bước lập phương trình hoá học:
+ Viết sơ đồ phản ứng.
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
+ Viết thành phương trình hoá học
Hướng dẫnvề nhà
- Phương trình hoá học là gì
- Các bước lập phương trình hoá học
- Làm bài tập 1 ; 2; 3; 4; 5; 6 các phần a: lập phương trình hoá học.
- Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.
Bài học đến đây là kết thúc
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)