Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm kéo thả chữ
Kéo các cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Định luật bảo toàn khối lượng : Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các ||sản phẩm|| bằng tổng khối lượng của các ||chất tham gia|| phản ứng . b) Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D thì latex(m_A) ||latex(m_B)|| = ||latex(m_C)|| latex(m_D) trong đó latex(m_A) , latex(m_B) , latex(m_C) , latex(m_D) là khối lượng của mỗi chất . Học sinh 2:
Đề bài : Đốt cháy hết 4 g khí Hiđrô trong không khí thì thu được 36 g nước .Biết rằng khí hiđrô chỉ phản ứng với khí oxi trong không khí. a) Viết sơ đồ phản ứng bằng công thức hóa học . b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng . Giải : a) latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : latex(m_(H_2)) latex(m_(O_2)) = latex(m_(H_2O)) latex(=>) latex(m_(O_2)) = latex(m_(H_2O)) - latex(m_(H_2)) = 36 - 4 = 32 (g) LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Phương trình hóa học:
Từ sơ đồ phản ứng : latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) Em hãy tính khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của chất tạo thành ? Khối lượng chất tham gia là 2.1 2.16 = 34 Khối lượng chất tạo thành là : 2.1 16 = 18 Theo định luật bảo toàn khối lượng điều trên có phù hợp không ? Vì sao ? Để cho số nguyên tử oxi của chất tạo thành có 2 nguyên tử ta làm như sau thêm 2 vào trước phân tử nước . latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) Nếu làm như trên có thõa mãn định luật bảo toàn khối lượng không ? vì sao ? Theo định luật bảo toàn khối lượng em hãy tính khối lượng của các nguyên tử hiđrô tham gia trong trường hợp này ? số nguyên tử hi đrô tham gia phản ứng ? Để viết 4 nguyên tử H ta viết 2latex(H_2) . Như vậy sơ đồ trên ta viết lại như sau : 2latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) Khi số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau . Phương trình hóa học viết như sau : 2latex(H_2) latex(O_2) latex(->) 2latex(H_2O) Các bước lập phương trình hóa học:
Từ sơ đồ phản ứng : latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) 2latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) 2latex(H_2) latex(O_2) latex(->) 2latex(H_2O) Từ cách làm trên , em có nhận xét nào về cách lập phương trình hóa học ? Cách làm tương tự em hãy lập phương trình hóa học sau : Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit latex(Al_2O_3) Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng (gồm các chất phản ứng và sản phẩm) Al latex(O_2) -------> latex(Al_2O_3) Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố(chọn hệ số thích hợp) 4Al 3latex(O_2) -------> 2latex(Al_2O_3) Bước 3 : Viết phương trình hóa học 4Al 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Al_2O_3) Chú ý : - Không viết 6O trong phương trình hóa học - Viết hệ số cao bằng kí hiệu . - Nếu công thức có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng . Luyện tập
Bài tâp 1:
Đốt phôt pho (P) trong khí oxi thu được điphophopentaoxxit (latex(P_2O_5) . Phương trình nào sau đây viết đúng ?
latex( 2P 5O_2 -> P_2O_5)
latex( 2P 5O_2 -> 2P_2O_5)
latex( 2P O_2 -> P_2O_5)
latex( 4P 5O_2 -> 2P_2O_5)
Bài tập 2:
Đốt cháy quặng pirit sắt (latex(FeS_2) thu được sắt(III) oxit (latex(Fe_2O_3) và khí sunfurơ latex(SO_2) . Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng ?
latex(FeS_2 O_2 -> Fe_2O_3 SO_2)
latex(FeS_2 O_2 -> Fe_2O_3 2SO_2)
latex(2FeS_2 7O_2 -> 2Fe_2O_3 4SO_2)
latex(4FeS_2 11O_2 -> 2Fe_2O_3 8SO_2)
Bài tập 3:
Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau : a) Natri cacbonat Canxi hiđrôxit latex(->) Canxi cacbonat Natrihi đrôxit b) Natri khí oxi latex(->) Natri oxit c) Canxi oxit Nước latex(->) Canxi hiđrôxit Giải a) latex(Na_2CO_3) latex(Ca(OH)_2) ----> latex(CaCO_3) NaOH latex(Na_2CO_3) latex(Ca(OH)_2) latex(->) latex(CaCO_3) 2NaOH b) Na latex(O_2) ----> latex(Na_2O) 4Na 2latex(O_2) latex(->) 2latex(Na_2O) c) CaO latex(H_2O) ----> latex(Ca(OH)_2) CaO latex(H_2O) latex(->) latex(Ca(OH)_2) Hướng dần học tập:
- Học các bước lập phương trình hóa học - Biết cách chọn hệ số để cân bằng phương trình hóa học - Làm các bài tập 7 trang 58 (SGK)
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm kéo thả chữ
Kéo các cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Định luật bảo toàn khối lượng : Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các ||sản phẩm|| bằng tổng khối lượng của các ||chất tham gia|| phản ứng . b) Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D thì latex(m_A) ||latex(m_B)|| = ||latex(m_C)|| latex(m_D) trong đó latex(m_A) , latex(m_B) , latex(m_C) , latex(m_D) là khối lượng của mỗi chất . Học sinh 2:
Đề bài : Đốt cháy hết 4 g khí Hiđrô trong không khí thì thu được 36 g nước .Biết rằng khí hiđrô chỉ phản ứng với khí oxi trong không khí. a) Viết sơ đồ phản ứng bằng công thức hóa học . b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng . Giải : a) latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : latex(m_(H_2)) latex(m_(O_2)) = latex(m_(H_2O)) latex(=>) latex(m_(O_2)) = latex(m_(H_2O)) - latex(m_(H_2)) = 36 - 4 = 32 (g) LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Phương trình hóa học:
Từ sơ đồ phản ứng : latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) Em hãy tính khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của chất tạo thành ? Khối lượng chất tham gia là 2.1 2.16 = 34 Khối lượng chất tạo thành là : 2.1 16 = 18 Theo định luật bảo toàn khối lượng điều trên có phù hợp không ? Vì sao ? Để cho số nguyên tử oxi của chất tạo thành có 2 nguyên tử ta làm như sau thêm 2 vào trước phân tử nước . latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) Nếu làm như trên có thõa mãn định luật bảo toàn khối lượng không ? vì sao ? Theo định luật bảo toàn khối lượng em hãy tính khối lượng của các nguyên tử hiđrô tham gia trong trường hợp này ? số nguyên tử hi đrô tham gia phản ứng ? Để viết 4 nguyên tử H ta viết 2latex(H_2) . Như vậy sơ đồ trên ta viết lại như sau : 2latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) Khi số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau . Phương trình hóa học viết như sau : 2latex(H_2) latex(O_2) latex(->) 2latex(H_2O) Các bước lập phương trình hóa học:
Từ sơ đồ phản ứng : latex(H_2) latex(O_2) -------> latex(H_2O) 2latex(H_2) latex(O_2) -------> 2latex(H_2O) 2latex(H_2) latex(O_2) latex(->) 2latex(H_2O) Từ cách làm trên , em có nhận xét nào về cách lập phương trình hóa học ? Cách làm tương tự em hãy lập phương trình hóa học sau : Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit latex(Al_2O_3) Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng (gồm các chất phản ứng và sản phẩm) Al latex(O_2) -------> latex(Al_2O_3) Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố(chọn hệ số thích hợp) 4Al 3latex(O_2) -------> 2latex(Al_2O_3) Bước 3 : Viết phương trình hóa học 4Al 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Al_2O_3) Chú ý : - Không viết 6O trong phương trình hóa học - Viết hệ số cao bằng kí hiệu . - Nếu công thức có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng . Luyện tập
Bài tâp 1:
Đốt phôt pho (P) trong khí oxi thu được điphophopentaoxxit (latex(P_2O_5) . Phương trình nào sau đây viết đúng ?
latex( 2P 5O_2 -> P_2O_5)
latex( 2P 5O_2 -> 2P_2O_5)
latex( 2P O_2 -> P_2O_5)
latex( 4P 5O_2 -> 2P_2O_5)
Bài tập 2:
Đốt cháy quặng pirit sắt (latex(FeS_2) thu được sắt(III) oxit (latex(Fe_2O_3) và khí sunfurơ latex(SO_2) . Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng ?
latex(FeS_2 O_2 -> Fe_2O_3 SO_2)
latex(FeS_2 O_2 -> Fe_2O_3 2SO_2)
latex(2FeS_2 7O_2 -> 2Fe_2O_3 4SO_2)
latex(4FeS_2 11O_2 -> 2Fe_2O_3 8SO_2)
Bài tập 3:
Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau : a) Natri cacbonat Canxi hiđrôxit latex(->) Canxi cacbonat Natrihi đrôxit b) Natri khí oxi latex(->) Natri oxit c) Canxi oxit Nước latex(->) Canxi hiđrôxit Giải a) latex(Na_2CO_3) latex(Ca(OH)_2) ----> latex(CaCO_3) NaOH latex(Na_2CO_3) latex(Ca(OH)_2) latex(->) latex(CaCO_3) 2NaOH b) Na latex(O_2) ----> latex(Na_2O) 4Na 2latex(O_2) latex(->) 2latex(Na_2O) c) CaO latex(H_2O) ----> latex(Ca(OH)_2) CaO latex(H_2O) latex(->) latex(Ca(OH)_2) Hướng dần học tập:
- Học các bước lập phương trình hóa học - Biết cách chọn hệ số để cân bằng phương trình hóa học - Làm các bài tập 7 trang 58 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)