Bài 16. Phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu các bước lập phương trình hóa học . Áp dụng : Biết sắt tác dụng với khí oxi tạo thành sắt (III) oxit latex(Fe_2O_3) . Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng . Giải Các bước lập phương trình hóa học là Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng , gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố . Tìm hệ số thích hợp đắt trước các công thức Bước 3 : Viết phương trình hóa học Áp dụng : Fe latex(O_2) ----> latex(Fe_2O_3) 4Fe 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Fe_2O_3) Học sinh 2:
Chọn hệ số thích hợp để hoàn thành các phản ứng hóa học sau : a) Cr latex(O_2) -----> latex(Cr_2O_3) b) latex(NaNO_3) -----> latex(NaNO_2 O_2) c) latex(BaCl_2 AgNO_3) -----> AgCl latex(Ba(NO_3)_2) a) 4Cr 3latex(O_2 ->) 2latex(Cr_2O_3) b) 2latex(NaNO_3 ->) 2latex(NaNO_2 O_2) c) latex(BaCl_2 2AgNO_3 ->) 2AgCl latex(Ba(NO_3)_2) Giải Ý NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Kết luận tổng quát:
Từ phương trình hóa học : 4Al 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Al_2O_3) Cho ta biết những gì về quan hệ của các chất phản ứng và sản phẩm của nó ? Tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng Từ phương trình hóa học trên thì Số nguyên tử Al :số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(Al_2O_3) = 4:3:2 Điều này có nghĩa là : Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng hết với 3 phân tử latex(O_2) thì tạo ra 2 phân tử latex(Al_2O_3) Thông thường ta chỉ quan tâm đến tỉ lệ của cặp chất , ví dụ Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng hết với 3 phân tử latex(O_2) Cứ 4 nguyên tử Al tạo ra được 2 phân tử latex(Al_2O_3) 1. Phương trình hóa học biểu diễn gọn phản ứng hóa học . 2. Ba bước lập phương trình hóa học : - Viết sơ đồ của phản ứng , gồm công thức hóa học của các chất và sản phẩm . - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức . - Viết phương trình hóa học . 3. Phương trình hóa học cho biết tỉ leej về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như các cặp chất trong phản ứng . Bài tập vận dụng :
Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau : a) Na latex(O_2) ----> latex(Na_2O) b) P latex(O_2) ----> latex(P_2O_5) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng . Giải a) 4Na latex(O_2) latex(->) 2latex(Na_2O) Số nguyên tử Na : số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(Na_2O) = 4 : 1 : 2 b) 4P 5latex(O_2) latex(->) 2latex(P_2O_5) Số nguyên tử P : số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(P_2O_5) = 4 : 5 : 2 LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp :
Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng ||phương trình hóa học|| , trong đó ghi công thức hóa học của các ||chất phản ứng|| và ||sản phẩm|| . Trước mỗi công thức hóa học có thể có ||hệ số|| (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ||nguyên tử|| của mỗi ||nguyên tố|| đều bằng nhau . Từ phương trình hóa học rút ra được tỉ lệ số ||nguyên tử|| , số ||phân tử|| của các chất trong phản ứng ; ||tỉ lệ|| này bằng đúng ||hệ số ||trước công thức hóa học của các ||chất|| tương ứng . Bài tập 2:
Từ phương trình hóa học : 2Al 3CuO latex(->) latex(Al_2O_3) 3Cu Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
Cứ 2 nguyên tử Al tạo ra 2 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng hết 3 phân tử CuO
Cứ 2 nguyên tử Al tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 3 nguyên tử CuO tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 3 phân tử CuO tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Bài tập 3:
Lập phương trình hóa học của phản ứng sau : latex(Na_2CO_3) latex(CaCl_2) ----> latex(CaCO_3) NaCl Giải : latex(Na_2CO_3) latex(CaCl_2) latex(->) latex(CaCO_3) 2NaCl Từ phương trình hóa học trên , hãy cho biết câu nào sau đây là đúng ?
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tác dụng hết với 2 phân tử NaCl
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tác dụng hết với 1 phân tử latex(CaCl_2)
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tạo ra 2 phân tử NaCl
Cứ 1 phân tử Latex(CaCl_2) tạo ra 1 phân tử latex(CaCO_3)
Hướng dẫn học tập:
- Nắm được các bước lập phương trình hóa học - Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học - Làm các bài tập : 1,2,5,6,7 trang 57-58 (SGK)
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu các bước lập phương trình hóa học . Áp dụng : Biết sắt tác dụng với khí oxi tạo thành sắt (III) oxit latex(Fe_2O_3) . Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng . Giải Các bước lập phương trình hóa học là Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng , gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố . Tìm hệ số thích hợp đắt trước các công thức Bước 3 : Viết phương trình hóa học Áp dụng : Fe latex(O_2) ----> latex(Fe_2O_3) 4Fe 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Fe_2O_3) Học sinh 2:
Chọn hệ số thích hợp để hoàn thành các phản ứng hóa học sau : a) Cr latex(O_2) -----> latex(Cr_2O_3) b) latex(NaNO_3) -----> latex(NaNO_2 O_2) c) latex(BaCl_2 AgNO_3) -----> AgCl latex(Ba(NO_3)_2) a) 4Cr 3latex(O_2 ->) 2latex(Cr_2O_3) b) 2latex(NaNO_3 ->) 2latex(NaNO_2 O_2) c) latex(BaCl_2 2AgNO_3 ->) 2AgCl latex(Ba(NO_3)_2) Giải Ý NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Kết luận tổng quát:
Từ phương trình hóa học : 4Al 3latex(O_2) latex(->) 2latex(Al_2O_3) Cho ta biết những gì về quan hệ của các chất phản ứng và sản phẩm của nó ? Tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng Từ phương trình hóa học trên thì Số nguyên tử Al :số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(Al_2O_3) = 4:3:2 Điều này có nghĩa là : Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng hết với 3 phân tử latex(O_2) thì tạo ra 2 phân tử latex(Al_2O_3) Thông thường ta chỉ quan tâm đến tỉ lệ của cặp chất , ví dụ Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng hết với 3 phân tử latex(O_2) Cứ 4 nguyên tử Al tạo ra được 2 phân tử latex(Al_2O_3) 1. Phương trình hóa học biểu diễn gọn phản ứng hóa học . 2. Ba bước lập phương trình hóa học : - Viết sơ đồ của phản ứng , gồm công thức hóa học của các chất và sản phẩm . - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức . - Viết phương trình hóa học . 3. Phương trình hóa học cho biết tỉ leej về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như các cặp chất trong phản ứng . Bài tập vận dụng :
Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau : a) Na latex(O_2) ----> latex(Na_2O) b) P latex(O_2) ----> latex(P_2O_5) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng . Giải a) 4Na latex(O_2) latex(->) 2latex(Na_2O) Số nguyên tử Na : số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(Na_2O) = 4 : 1 : 2 b) 4P 5latex(O_2) latex(->) 2latex(P_2O_5) Số nguyên tử P : số phân tử latex(O_2) : số phân tử latex(P_2O_5) = 4 : 5 : 2 LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp :
Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng ||phương trình hóa học|| , trong đó ghi công thức hóa học của các ||chất phản ứng|| và ||sản phẩm|| . Trước mỗi công thức hóa học có thể có ||hệ số|| (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ||nguyên tử|| của mỗi ||nguyên tố|| đều bằng nhau . Từ phương trình hóa học rút ra được tỉ lệ số ||nguyên tử|| , số ||phân tử|| của các chất trong phản ứng ; ||tỉ lệ|| này bằng đúng ||hệ số ||trước công thức hóa học của các ||chất|| tương ứng . Bài tập 2:
Từ phương trình hóa học : 2Al 3CuO latex(->) latex(Al_2O_3) 3Cu Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
Cứ 2 nguyên tử Al tạo ra 2 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng hết 3 phân tử CuO
Cứ 2 nguyên tử Al tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 3 nguyên tử CuO tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Cứ 3 phân tử CuO tạo ra 1 phân tử latex(Al_2O_3)
Bài tập 3:
Lập phương trình hóa học của phản ứng sau : latex(Na_2CO_3) latex(CaCl_2) ----> latex(CaCO_3) NaCl Giải : latex(Na_2CO_3) latex(CaCl_2) latex(->) latex(CaCO_3) 2NaCl Từ phương trình hóa học trên , hãy cho biết câu nào sau đây là đúng ?
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tác dụng hết với 2 phân tử NaCl
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tác dụng hết với 1 phân tử latex(CaCl_2)
Cứ 1 phân tử Latex(Na_2CO_3) tạo ra 2 phân tử NaCl
Cứ 1 phân tử Latex(CaCl_2) tạo ra 1 phân tử latex(CaCO_3)
Hướng dẫn học tập:
- Nắm được các bước lập phương trình hóa học - Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học - Làm các bài tập : 1,2,5,6,7 trang 57-58 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)