Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Đăng Đức Tú | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trong những lúc trực giờ tự học, tôi nhận thấy học sinh không tìm ra phương pháp giải một số dạng bài tập ở hai môn vật lý và hóa học, mà có thể giải một cách nhẹ nhàng bằng cách lập hệ phương trình.
Chính vì lẽ đó, tôi đã chọn chuyên đề: “HỆ PHƯƠNG TRÌNH VỚI LÝ HÓA’
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Ví dụ 1: Hòa tan 4,5g hợp kim nhôm – magie trong dung dịch loãng, dư, thu được 5,04 lít khí Hydro bay ra (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hợp kim.
1) Dạng bài tập hỗn hợp hai kim loại
Giải:
Gọi x, y là số mol của nhôm và magie có trong 4,5g hỗn hợp.
Al = 27, Mg = 24
Các phương trình phản ứng:
Từ (a) và (b) ta có:
Tóm lại:
Suy ra:
Dạng 2:Toán nồng độ
Ví dụ 1:
Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch NaOH nồng độ 40%

với bao nhiêu gam dung dịch NaOH có nồng độ 15% .
Để được 300 gam dung dịch có nồng độ 20% ?
Giải
Goi x(g) là khối lượng dd 40%, y(g) là khối lượng dd 15% .

Ta lập bảng sau:
Từ đó ta có hệ phương trình:
Giải HPT bậc nhất 2 ẩn bằng MTBT CASIO fx 500 VN PLUS:
Bước 1: MODE, 3, 1
Bước 2: nhập từng hệ số. Nhập hệ số a, = ; b, =; . . .
Vậy: cần phải trộn 60g dd 40% với 240g dd 15% để có 300g dd 20%.
Sử dụng sơ đò đường chéo
cho các dạng bài tập về nồng độ dung dịch:
Ví dụ 1:
Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch NaOH nồng độ 40%

với bao nhiêu gam dung dịch NaOH có nồng độ 15% .
Để được 300 gam dung dịch có nồng độ 20% ?
Gọi x(g) là khối lượng dd A, y(g) là khối lượng dd B
=> x + y = 300 (1)
Từ (1) và (2) suy ra x = 60 và y = 240
Vậy: cần phải trộn 60g dd 40% với 240g dd 15% để có 300g dd 20%.
Toán nồng độ
Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch A nồng độ

với bao nhiêu gam dung dịch B có nồng độ
Để được m gam dung dịch E có nồng độ
Hướng dẫn :
Gọi x(g) là khối lượng dd A, y(g) là khối lượng dd B.
Ta lập bảng sau:







Dung dịch
Sử dụng sơ đò đường chéo :
Gọi x(g) là khối lượng dd A, y(g) là khối lượng dd B
=> x + y = m
Từ đó ta có hệ PT:
Ví dụ 2: Tính nồng độ của hai dung dịch A và B. Biết rằng:
- Nếu trộn 200g dung dịch A với 400g dung dịch B thành dung dịch có nồng độ 20%.
- Nếu trộn 400g dung dịch A với 200g dung dịch B thành dung dịch có nồng độ 25%.
Giải:
Gọi x% là nồng độ của dd A, y% là nồng độ của dd B.
Ta lập các bảng sau:
Từ hai bảng trên ta có hệ phương trình:
Vậy nồng độ của dung dịch A là 30%, dung dịch B là 15%
Dạng 3: Xác định công thức phân tử:
Ví dụ 3: Để đốt cháy 112g hidrocacbon A cần 268,8 lít khí oxy (đktc). Xác định A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với hydro là 14.
Giải:
Đặt công thức của hidrô cacbon A là:
Theo (a) :
Tóm lại :
Vậy: công thức phân tử của A là
Dạng bài tập về hợp kim:
Ví dụ: một vật là hợp kim của đồng và kẽm có khối lượng 124g và thể tích 15 . Tính khối lượng đồng và kẽm, biết rằng cứ 10 đồng nặng 89g và 2 kẽm nặng 14g.
Giải:
Gọi x(g) là khối lượng của đồng, y(g) là khối lượng của kẽm.
ĐK: 0 < x < 124; 0 < y < 124
Ta lập bảng sau:
Dựa vào bảng trên ta có hệ phương trình:
(nhận)
Vậy: có 89g đồng và 35g kẽm.
Bài tập về định luật Ôm
Ví dụ: có hai loại điện trở A và B. Nếu mắc nối tiếp 1 điện trở A và hai điện trở B dưới hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua mạch là 2,2A.
Giải:
Gọi x, y lần lượt là điện trở của A và B. (x, y >0)
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
(nhận)
Vậy:Điện trở của A là:
Điện trở của B là:
Nếu mắc nối tiếp hai điện trở A và một điện trở B dưới hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Tính điện trở của A và B.
Cám ơn tất cả các thầy cô và các em học sinh đã về dự buổi học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đăng Đức Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)