Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
môn hóa học 8
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
Áp dụng ĐLBTKL hãy viết công thức về khối lượng của pư sau: A + B C + D
2. Cho phản ứng: Khí Ôxi + Khí Hiđrô Nước
Biết khối lượng khí Ôxi là: 16g , khối lượng nước là:18g
Viết công thức về khối lượng của phản ứng
b. Tính khối lượng khí Hyđrô tham gia phản ứng.
Đáp án:
1. ĐLBTKL: trong một PƯHH tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. Áp dụng : mA + mB = mC + mD
2 a. Công thức về khối lượng:
mÔxi + mHiđrô = mNước
b. Thay số vào công thức khối lượng:
16(g) + mHiđrô = 18(g)
=> mHiđrô = 18 – 16 = 2(g)
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hyđrô + khí Ôxi Nước
Sơ đồ phản ứng:
H2 + O2 ----- H2O
Quan sát cân cho biết tại sao bên chất tham gia nặng hơn chất sản phẩm?
+ Số nguyên tử Hiđrô trước và sau phản ứng đều là 2.
+ Số nguyên tử Oxi trước phản ứng là 2, sau phản ứng là 1.
Điều này có đúng với ĐLBTKL không?
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hyđrô +Khí Ôxi Nước
Sơ đồ phản ứng:
H2 + O2 ----- H2O
Thêm hệ số “2” vào trước phân tử H2O
H2 + O2 ------ 2H2O
Phải làm thế nào để số nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau?
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
Thêm hệ số “2” vào trước phần tử H2:
2H2 + O2 ------ 2H2O
Số nguyên tử H và O trước và
sau phản ứng bằng nhau.
Phương trình hóa học:
2H2 + O2 2H2O
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
Phương trình hóa học
2H2 + O2 2H2O
đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?
* Phương trình hóa học đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng.
*Vì số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng đã bằng nhau.
-Hãy cho biết sự khác nhau giữa các con số 2 trong PTHH trên ?
Con số 2 màu đỏ đặt trước công thức các chất viết lớn bằng KHHH gọi là “hệ số” được phép thay đổi, Con số 2 màu xanh viết dưới chân ký hiệu gọi là “chỉ số” không được phép thay đổi
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2H2 + O2 2H2O
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất nào?
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất tham gia và sản phẩm.
VD: Phương trình hóa học:
2H2 + O2 2H2O
Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có phương trình chữ sau:
Nhôm + Khí Ôxi Nhôm Ôxít
Sơ đồ phản ứng: Al + O2 ------ Al2O3
Cân bằng nguyên tử:
Al + O2 -------- Al2O3
Al + O2 ------- 2Al2O3
Al + 3O2 -------- 2Al2O3
Phương trình hóa học:
4Al + 3O2 2Al2O3
b. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
2
3
4
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Hãy thảo luận trong bàn cho biết lập PTHH gồm có mấy bước?
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
Các bước lập phương trình hóa học:gồm 3 bước
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hóa học. Thay (--->) thành ( )
Ví dụ: (sgk)

Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
Chú ý:
Không được thay đổi các chỉ số trong công thức hóa học đã viết đúng.
Ví dụ: 3O2 : 6O
Viết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học
Ví dụ : 4Al : 4Al
Trong các công thức hóa học có các nhóm nguyên tử như nhóm OH, SO4... Thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau.
Ví dụ: sơ đồ phản ứng
Na2CO3 + Ca(OH)2--------- CaCO3 + NaOH
phương trình hóa học
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
X
X
Các bước lập phương trình hóa học:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hóa học.
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
3. Áp dụng
Củng cố:
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
3. Áp dụng
Bài tập 2 (Trang 57)
Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
Na + O2 ------- Na2O b. P2O5 + H2O -------- H3PO4
Đáp án 2a:
Na + O2 --------- Na2O
Na + O2 ---------- 2Na2O
4Na + O2 --------- 2Na2O
PTHH:
4Na + O2 2Na2O
Đáp án 2b:
P2O5 + H2O -------- H3PO4
P2O5 + H2O -------- 2H3PO4
P2O5 + 3H2O-------- 2H3PO4
PTHH:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
3. Áp dụng
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài tập: Khi cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 sẽ tạo thành muối nhôm sunfat
Al2(SO4)3 và có khí hydro thoát ra ngoài.
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng ?
Giải: Sơ đồ của phản ứng:
Al + H2SO4 --- -> Al2(SO4)3 + H2
Phương trình hóa học
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Chuẩn bị tiết học tiếp theo
Học thuộc các bước lập phương trình hóa học.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.(Chỉ hoàn thành phần lập PTHH)
Xem phần còn lại của bài để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Vẽ hoàn chỉnh BĐTD của bài
I. Lập phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học
2.Các bước lập phương trình hóa học
3. Áp dụng
????
????
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe

Chào các em !
Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)