Bài 16. Phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Nguyệt | Ngày 23/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP

Tổ : TỰ NHIÊN
GV: HUỲNH THỊ THANH NGUYỆT
CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
HỘI GIẢNG

KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Phản ứng hóa học là gì? Diễn biến của phản ứng hóa học như thế nào? Cho ví dụ? Hãy cho biết chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng? (8đ)
Câu 2: Nội dung chính của bài học hôm nay gồm mấy phần?(2đ)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Phaûn öùng hoùa hoïc laø quaù trình bieán ñoåi töø chaát naøy thaønh chaát khaùc.
-Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Ví dụ: Lưu huỳnh + oxi  Lưu huỳnh đi oxit
Chất tham gia  Sản phẩm
Câu 2: Hai phần :
1.Khi nào phản ứng hóa học xảy ra.
2.Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Qua các thí nghiệm vừa tiến hành,
em hãy cho biết mu?n ph?n ?ng hĩa h?c x?y ra c?n cĩ di?u ki?n gì?
Cho dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa 1 viên kẽm.
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
- Có bọt khí sủi lên.
- Miếng kẽm nhỏ dần.
Lưu huỳnh cháy có ngọn lửa màu xanh.
Nếu để photpho,lưu huỳnh, than trong không khí các chất có tự bốc cháy không?
Khi nấu rượu người ta cho gì vào cơm da?
Vậy để phản ứng hóa học xảy ra cần có những điều kiện nào?
- Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác…
Viết phương trình bằng chữ của hai thí nghiệm?
1.Axit clohidric + kẽm.kẽm clorua + khí hidro

2.Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit.
Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)
IV. L�m th? n�o d? nh?n bi?t cĩ ph?n ?ng hĩa h?c x?y ra?
Thí nghiệm 1 : (Nhĩm1+2)
Cho 1-2 gi?t dung d?ch Bariclorua (BaCl2) v�o dung d?ch Natrisunfat (Na2SO4)
Thí nghiệm 2 : (Nhĩm3+4)
Cho dung dịch axit clohydric vào ống nghiệm có chứa đinh sắt.
Thí nghiệm 3 : (Nhĩm5+6)
Cho 1ml rượu etylic vào chỗ lõm lớn của đế sứ, rồi đốt cháy.



Các nhóm làm thí nghiệm, ghi lại :
1- Hiện tượng quan sát được.
2- Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản
ứng xảy ra ?


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)

Thí nghiệm 1 : (Nhĩm1+2)
Cho 1-2 gi?t dung d?ch Bariclorua(BaCl2) v�o dung d?ch Natrisunfat (Na2SO4)
Thí nghiệm 2 : (Nhĩm3+4)
Cho dung dịch axit clohydric vào
ống nghiệm có chứa đinh sắt.
Thí nghiệm 3 : (Nhĩm5+6)
Cho 1ml rượu etylic vào chỗ
lõm lớn của đế sứ, rồi đốt cháy.
Có chất không tan màu trắng tạo ra.
Thay đổi
màu sắc.
Sủi bọt khí
trên bề
mặt đinh.
Thay đổi
trạng thái
Xảy ra sự
cháy.
Tỏa nhiệt
và phát
sáng.
Barisunfat và Natriclorua

Sắt clorua
và khí hydro

Nước và khí
cacbonic.

III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV. L�m th? n�o d? nh?n bi?t cĩ ph?n ?ng hĩa h?c x?y ra?
IV. L�m th? n�o d? nh?n bi?t cĩ ph?n ?ng hĩa h?c x?y ra?

1/ Thay đổi
màu sắc
2/ Thay đổi
trạng thái
3/ Tỏa nhiệt và phát sáng
4/ Thay đổi
mùi vị
Qua các thí nghiệm vừa tiến hành,
em hãy cho biết làm thế nào để nhận
biết có phản ứng HH xảy ra ?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là :
Sự thay đổi màu sắc, trạng thái,
mùi vị.
Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
=> Dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)
Đáp án :





Bài tập 1 :
Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên ?
Thí nghiệm 1 : (Nhĩm1 + 2)
Cho 1-2 gi?t dung d?ch Bariclorua(BaCl2) v�o dung d?ch Natrisunfat (Na2SO4) Biết rằng sau PƯ ta thu được Barisunfat v� Natriclorua
Thí nghiệm 2 : (Nhĩm3 + 4)
Cho dung dịch axit clohydric vào ống nghiệm có chứa đinh sắt.
Biết rằng sau PƯ ta thu được sắt clorua và khí hydro.
Thí nghiệm 3 : (Nhĩm5 + 6)
Cho 1ml rượu etylic vào chỗ lõm của đế sứ, rồi đốt cháy. Biết rằng sau PƯ tạo thành nước và khí cacbonic.
1/ Bariclorua + Natrisunfat ? Barisunfat + Natriclorua





2/ Axit clohydric + Sắt ? Sắt clorua + Khí hydro.





3/ Rượu etylic + Khí oxi ?
Nước + Khí cacbonic.





to
Bài tập 2 :






Tuần 10
Tiết 19 Baøi 13 : PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC (tt)
Nhỏ một vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua, nước và cacbon đioxit.
Đáp án :
Dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới được tạo thành ở trạng thái khí).
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Canxi cacbonat + axit clohidric  canxi clorua + nước + cacbon đioxit.
HU?NG D?N H?C T?P :
1/ Đối với bài học này.
Học thuộc nội dung bài.
BTVN: 5,6/ 51SGK.
2/ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
* Ôn tập các kiến thức :
- Phaân bieät hieän töôïng vaät lyù vôùi hieän töôïng hoùa hoïc.
- Daáu hieäu nhaän bieát coù phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra.
- Vieát phöông trình chöõ.
- Chuẩn bị bài “Thực hành số 3”.
- Đọc kỹ cách tiến hành các thí nghiệm và xác định mục đích của từng thí nghiệm.
HU?NG D?N H?C T?P :
3/ Kẻ s?n bảng tường trình theo mẫu sau :
Chân thành cảm ơn thầy,cô về dự giờ lớp !
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ
chúc các em học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)