Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ôn tập tác phẩm trữ tình
hệ thống hoá kiến thức
Phần I.
Tác phẩm trữ tình
Thơ ca dân gian( ca dao )
Thơ
Trung đại
Thơ
hiện đại
Thơ Đường
* Tác phẩm trữ tình là :
A.Những văn bản viết bằng thơ
B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động
C. Thơ và tuỳ bút
D. Những văn bản biểu hiện tình cảm , cảm xúc của tác giả trước cuộc sống
D
Câu1 .Định nghĩa nào dưới đây được coi là đúng với ca dao
Là lời thơ của dân ca, là những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca
Là khúc ca có nhạc đệm của nhân dân lao động ngày xưa
Là những câu chuyện bằng văn vần hoặc văn xuôi thể hiện tình cảm của người lao động xa xưa
Là những bài trường ca cổ xưa thể hiện cuộc sống tình cảm và khát vọng chinh phục thiên nhhiên của con người
Câu 2 . Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây ?
Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động
Khái quát , đúc kết kinh nghiệm sống , kinh nghiệm sản xuất
Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát
Thường hay lặp lại các hình ảnh , kết cấu , ngôn ngữ
A
B
Đặc điểm thơ trữ tình trung đại
- Được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có nhiều thể như : Thất ngôn tứ tuyệt , ngũ ngôn tứ tuyệt , thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát . Có những quy định về thanh điệu, vần luật trong thơ chặt chẽ
Đặc điểm thể tuỳ bút
Tuỳ bút là một thể văn . Tuy có chỗ gần với các thể bút kí , kí sự ở yếu tố miêu tả , ghi chép những hình ảnh , sự việc mà nhà văn quan sát , chứng kiến , nhưng tuỳ bút thiên về biểu cảm , chú trong thể hiện cảm xúc , tình cảm , suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống .Ngôn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình .
Thất ngôn (bảy chữ) tứ tuyệt (bốn câu):
Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu), trở thành một thể thơ phổ biến của văn học trung đại . Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu), có những quy định về thanh điệu, vần luật trong thơ rất chặt chẽ, tuy nhiên chỉ cần lưu ý sự hiệp vần ở chữ thứ bảy trong các câu 1, 2 và 4 (cũng có khi chỉ cần hiệp vần ở chữ thứ bảy trong câu 2 và 4 )
Thể thất ngôn bát cú :
Thơ thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục Có gieo vần ( chỉ một vần ) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4 , câu 5 với câu 6 ( tức bốn câu giữa ) . Có luật bằng trắc ) . Không theo những điều trên bị coi là thất luật ( không đúng luật )
Thể song thất lục bát được cấu tạo như sau:
? Một cặp thơ 7 chữ (song thất) đi kèm một cặp lục bát. Số câu trong bài không hạn chế.
? Nhịp trong hai câu thất là nhịp 3/4 (khác với nhịp trong thơ thất ngôn Đường luật là nhịp 4/3).
? Vần nhịp trong câu lục bát của thể thơ này cũng giống như vần nhịp trong thể lục bát của ca dao (vần chân hoặc vần lưng, nhịp 2/2/2... hoặc 4/4).
? Chữ thứ 7 của câu thất trên hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất dưới.
? Chữ thứ 7 của câu thất dưới lại hiệp vần với chữ thứ 6 của câu lục.
? Chữ thứ 8 của câu bát lại hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất tiếp theo
*Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca viết về tình cảm gia đình?
A? Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng?
B? Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ?
C? Rủ nhau lên núi đốt than
Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giành
Củi than nhem nhuốc với tình
Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên?
D? Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân?
HS viết bảng nêu tình cảm được thể hiện trong các tác phẩm trữ tình
Ca dao
-Tình cảm gia đình
- Tình yêu quê hương đất nước
- Than thân
-Châm biếm
Thơ trữ tình trung đại
Tinh thần yêu nước
Tình cảm nhân đạo
THơ trữ tình hiện đại
Tình yêu quê hương đất nước , yêu cuộc sống bình thường giản dị mà rất đỗi diệu kì
Ba tác phẩm thơ Đường
Tình yêu thiên nhiên
Tình cảm nhân ái , vị tha
Cách biểu hiện tình cảm , cảm xúc trong tác phẩm trữ tình :
Trực tiếp hoặc gián tiếp
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm( hoặc đoạn trích ) khớp với thể thơ
1 Sau phút chia li
1 Bát cú Đường luật
2 Qua đèo Ngang
2 Tuyệt cú Đường luật
3 Bài ca Côn Sơn
3 Song thất lục bát
4 Tiếng gà trưa
4 Lục bát
5 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
5 Thể thơ khác
6 Sông núi nước Nam
6 Ngũ ngôn Đường luật
Cách biểu hiện tình cảm , cảm xúc trong tác phẩm trữ tình Đa dạng , phong phú . Đựơc trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp
Hãy cùng thi tài nào!
Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)
Hồ Chí Minh
(1890- 1969)
Một người là con thứ ba của vua Trần Thái Tông, một người là con trưởng của vua Trần Thánh Tông
Trần Quang Khải
Trần Nhân Tông
Là người sống ở thế kỷ XIX, có những bài thơ Đường luật đặc sắc.
Bà huyện thanh quan
(Lí Bạch)
(Đỗ Phủ)
(Hạ Tri Chương)
a
b
c
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Luyện tập
Phần II.
Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a, Khác với các tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình(trước đây) là những bài thơ có tính chất.............
và.....................................................................
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là..............
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình:...........................................
tập thể và truyền miệng. "
"được lưu truyền trong dân gian"
"lục bát"
"so sánh,nhân hoá , hoán dụ ẩn dụ, điệp ngữ"....
a
b
c
Thi viết nhanh các câu thơ sau và cho biết mỗi câu thơ được trích trong bài thơ nào ?
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
? Bài thơ miêu tả cảnh hùng vĩ của thác nước vừa nói lên phong cách sống của nhà thơ .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
Bài thơ được làm trên đường từ Bắc vào kinh thành Huế để nhận chức
"Cung trung giáo tập"
Với hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn
đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
Với ngôn ngữ bình dị bài thơ cho thấy tác giả vừa rất trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa
vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương
thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc
vừa đặt chân về quê cũ.
Bài thơ mở ra một không gian cứ rộng mãi bởi trăng xuân soi chiếu cả
bầu trời lẫn mặt nước đầy sức xuân
Bài thơ nói lên tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc
đêm vắng
Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Bài thơ gợi ra một cảnh tượng một vùng quê trầm lặng mà không đìu
hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp với
cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ
Đây là đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ
sau lúc tiễn chồng ra trận
Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi
bạn đến chơi
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung lạc quan của Bác
14s
13s
12s
11s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Cách biểu cảm và tình quê hương trong hai bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư khác nhau như thế nào?
Trực tiếp
Gián tiếp
ở xa nhớ về cố hương
Yêu quê nhưng về đến quê hương lại bị coi là một người xa lạ
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b, Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c, Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d, Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
g, Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận....
h, Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hayvà một hệ thống nhânvật đa dạng.
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
ghi nhớ
Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tuỳ bút.
Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác giả bao giờ cũng có tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn tình yêu....
Tình cảm cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Phân tích và thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ và văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu tính khơi gợi những sự vật, sự việc được miêu tả tường thuật mà suy ngẫm...
hệ thống hoá kiến thức
Phần I.
Tác phẩm trữ tình
Thơ ca dân gian( ca dao )
Thơ
Trung đại
Thơ
hiện đại
Thơ Đường
* Tác phẩm trữ tình là :
A.Những văn bản viết bằng thơ
B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động
C. Thơ và tuỳ bút
D. Những văn bản biểu hiện tình cảm , cảm xúc của tác giả trước cuộc sống
D
Câu1 .Định nghĩa nào dưới đây được coi là đúng với ca dao
Là lời thơ của dân ca, là những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca
Là khúc ca có nhạc đệm của nhân dân lao động ngày xưa
Là những câu chuyện bằng văn vần hoặc văn xuôi thể hiện tình cảm của người lao động xa xưa
Là những bài trường ca cổ xưa thể hiện cuộc sống tình cảm và khát vọng chinh phục thiên nhhiên của con người
Câu 2 . Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây ?
Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động
Khái quát , đúc kết kinh nghiệm sống , kinh nghiệm sản xuất
Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát
Thường hay lặp lại các hình ảnh , kết cấu , ngôn ngữ
A
B
Đặc điểm thơ trữ tình trung đại
- Được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có nhiều thể như : Thất ngôn tứ tuyệt , ngũ ngôn tứ tuyệt , thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát . Có những quy định về thanh điệu, vần luật trong thơ chặt chẽ
Đặc điểm thể tuỳ bút
Tuỳ bút là một thể văn . Tuy có chỗ gần với các thể bút kí , kí sự ở yếu tố miêu tả , ghi chép những hình ảnh , sự việc mà nhà văn quan sát , chứng kiến , nhưng tuỳ bút thiên về biểu cảm , chú trong thể hiện cảm xúc , tình cảm , suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống .Ngôn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình .
Thất ngôn (bảy chữ) tứ tuyệt (bốn câu):
Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu), trở thành một thể thơ phổ biến của văn học trung đại . Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu), có những quy định về thanh điệu, vần luật trong thơ rất chặt chẽ, tuy nhiên chỉ cần lưu ý sự hiệp vần ở chữ thứ bảy trong các câu 1, 2 và 4 (cũng có khi chỉ cần hiệp vần ở chữ thứ bảy trong câu 2 và 4 )
Thể thất ngôn bát cú :
Thơ thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục Có gieo vần ( chỉ một vần ) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4 , câu 5 với câu 6 ( tức bốn câu giữa ) . Có luật bằng trắc ) . Không theo những điều trên bị coi là thất luật ( không đúng luật )
Thể song thất lục bát được cấu tạo như sau:
? Một cặp thơ 7 chữ (song thất) đi kèm một cặp lục bát. Số câu trong bài không hạn chế.
? Nhịp trong hai câu thất là nhịp 3/4 (khác với nhịp trong thơ thất ngôn Đường luật là nhịp 4/3).
? Vần nhịp trong câu lục bát của thể thơ này cũng giống như vần nhịp trong thể lục bát của ca dao (vần chân hoặc vần lưng, nhịp 2/2/2... hoặc 4/4).
? Chữ thứ 7 của câu thất trên hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất dưới.
? Chữ thứ 7 của câu thất dưới lại hiệp vần với chữ thứ 6 của câu lục.
? Chữ thứ 8 của câu bát lại hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất tiếp theo
*Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca viết về tình cảm gia đình?
A? Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng?
B? Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ?
C? Rủ nhau lên núi đốt than
Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giành
Củi than nhem nhuốc với tình
Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên?
D? Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân?
HS viết bảng nêu tình cảm được thể hiện trong các tác phẩm trữ tình
Ca dao
-Tình cảm gia đình
- Tình yêu quê hương đất nước
- Than thân
-Châm biếm
Thơ trữ tình trung đại
Tinh thần yêu nước
Tình cảm nhân đạo
THơ trữ tình hiện đại
Tình yêu quê hương đất nước , yêu cuộc sống bình thường giản dị mà rất đỗi diệu kì
Ba tác phẩm thơ Đường
Tình yêu thiên nhiên
Tình cảm nhân ái , vị tha
Cách biểu hiện tình cảm , cảm xúc trong tác phẩm trữ tình :
Trực tiếp hoặc gián tiếp
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm( hoặc đoạn trích ) khớp với thể thơ
1 Sau phút chia li
1 Bát cú Đường luật
2 Qua đèo Ngang
2 Tuyệt cú Đường luật
3 Bài ca Côn Sơn
3 Song thất lục bát
4 Tiếng gà trưa
4 Lục bát
5 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
5 Thể thơ khác
6 Sông núi nước Nam
6 Ngũ ngôn Đường luật
Cách biểu hiện tình cảm , cảm xúc trong tác phẩm trữ tình Đa dạng , phong phú . Đựơc trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp
Hãy cùng thi tài nào!
Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)
Hồ Chí Minh
(1890- 1969)
Một người là con thứ ba của vua Trần Thái Tông, một người là con trưởng của vua Trần Thánh Tông
Trần Quang Khải
Trần Nhân Tông
Là người sống ở thế kỷ XIX, có những bài thơ Đường luật đặc sắc.
Bà huyện thanh quan
(Lí Bạch)
(Đỗ Phủ)
(Hạ Tri Chương)
a
b
c
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Luyện tập
Phần II.
Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a, Khác với các tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình(trước đây) là những bài thơ có tính chất.............
và.....................................................................
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là..............
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình:...........................................
tập thể và truyền miệng. "
"được lưu truyền trong dân gian"
"lục bát"
"so sánh,nhân hoá , hoán dụ ẩn dụ, điệp ngữ"....
a
b
c
Thi viết nhanh các câu thơ sau và cho biết mỗi câu thơ được trích trong bài thơ nào ?
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
? Bài thơ miêu tả cảnh hùng vĩ của thác nước vừa nói lên phong cách sống của nhà thơ .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
Bài thơ được làm trên đường từ Bắc vào kinh thành Huế để nhận chức
"Cung trung giáo tập"
Với hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn
đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
Với ngôn ngữ bình dị bài thơ cho thấy tác giả vừa rất trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa
vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương
thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc
vừa đặt chân về quê cũ.
Bài thơ mở ra một không gian cứ rộng mãi bởi trăng xuân soi chiếu cả
bầu trời lẫn mặt nước đầy sức xuân
Bài thơ nói lên tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc
đêm vắng
Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Bài thơ gợi ra một cảnh tượng một vùng quê trầm lặng mà không đìu
hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp với
cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ
Đây là đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ
sau lúc tiễn chồng ra trận
Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi
bạn đến chơi
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung lạc quan của Bác
14s
13s
12s
11s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Cách biểu cảm và tình quê hương trong hai bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư khác nhau như thế nào?
Trực tiếp
Gián tiếp
ở xa nhớ về cố hương
Yêu quê nhưng về đến quê hương lại bị coi là một người xa lạ
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b, Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c, Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d, Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
g, Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận....
h, Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hayvà một hệ thống nhânvật đa dạng.
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
ghi nhớ
Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tuỳ bút.
Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác giả bao giờ cũng có tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn tình yêu....
Tình cảm cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Phân tích và thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ và văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu tính khơi gợi những sự vật, sự việc được miêu tả tường thuật mà suy ngẫm...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)