Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình

Chia sẻ bởi Đào Thị Hải Hà | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
đến tham dự tiết học Ngữ văn 7
Giáo viên: Đào Thị Hải Hà
Tổ : Xã hội II
Các bức chân dung và hình ảnh minh họa sau đây gợi em nhớ đến tác giả , tác phẩm nào?
Những câu hát than thân
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư) – Trần Quang Khải
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm
Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến
Lí Bạch (701 – 762) – Thi tiên
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tính dạ tứ)
Xa ngắm thác núi Lư ( Vọng Lư sơn bộc bố)
Đố Phủ ( 712 – 770) – Thi thánh
Bài ca nha tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Hồ Chí Minh ( 1890 -1969)
Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)
Một thứ quà của lúa non: Cốm – Thạch Lam
Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
Hãy điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng phân loại các văn bản trữ tình em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 :
Văn bản trữ tình
Ca dao, dân ca
Thơ trữ tình
Tùy bút
1. Cảnh khuya
2. Rằm tháng giêng
3. Tiếng gà trưa
1. Một thứ quà của lúa non: Cốm
2. Mùa xuân của tôi
3. Sài Gòn tôi yêu
1. Những câu hát về tình cảm gia đình
2. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
3. Những câu hát than thân
4. Những câu hát châm biếm
1. Sông núi nước Nam
2. Phò giá về kinh
3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
4. Bài Ca Côn Sơn
5. Sau phút chia li
6. Bánh trôi nước
7.Qua Đèo Ngang
8. Bạn đến chơi nhà
9. Xa ngắm thác núi Lư
10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Bộc lộ các tình cảm trong gia đình, đó là những tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Tình yêu, niềm tự hào đối với con người, lịch sử , truyền thống văn hóa của quê hương đất nước.
Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi của người lao động dưới chế độ cũ và nỗi cảm thông đối với họ .
Thái độ mỉa mai, châm biếm đối vớinhững thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
Sử dụng kết cấu chào hỏi, lời mời…;cấu tứ đa dạng, độc đáo; thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
So sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp…;diễn tả tình cảm qua những mô típ; thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
Sử dụng cách nói tượng trưng, thành ngữ và các biện pháp so sánh, phóng đại…
Sử dụng các hình thức giễu nhại , cách nói có hàm ý tạo nên tiếng cười hài hước, châm biếm.
Lí Thường Kiệt (?)
Trần Quang Khải
TG: Đặng Trần Côn
DG: Đoàn Thị Điểm
Nguyễn Trãi
Trần Nhân Tông
Phò giá về kinh
Sông núi nước Nam
Sau phút chia li
Nhân cách thanh cao và sự giao hoà đối với thiên nhiên
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
Song thất lục bát
Lục bát
Thất ngôn tứ tuyệt
Bài ca Côn Sơn
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt
Sử dụng đại từ ta, cách điệp từ, hình ảnh so sánh, giọng thơ nhẹ nhàng thảnh thơi
Giọng thơ dõng dạc, đanh thép
Hào khí chiến thắng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông; khát vọng hòa bình thịnh trị
Hình thức diễn đạt cô đọng, hàm xúc;giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
Nỗi sầu chia li của người phụ nữ sau khi tiến chồng ra trận. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
Nghệ thuật đối, phép điệp ngữ diễn tả nỗi sầu chia li theo sự tăng cấp
Bức tranh làng quê thanh bình ở đồng bằng Bắc bộ qua cái nhìn của một vị vua đời Trần.
Sử dụng từ ngữ bình dị
Hồ Xuân Hương
Bánh trôi nước
Thất ngôn tứ tuyệt
Lí Bạch (Thi tiên)
Nguyễn Khuyến
Bà Huyện Thanh Quan
Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ
Qua Đèo Ngang
Xa ngắm thác núi Lư
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Thất ngôn bát cú
Bạn đến chơi nhà
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Lí Bạch (Thi tiên)
Ngôn ngữ thơ bình dị, trong sáng, sử dụng các thành ngữ, các quan hệ từ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
Hình ảnh chiêc bánh trôi nước, phẩm chất và số phận cảu người phụ nữ trong xã hội xưa
Tình cảm bạn bè đậm đà thắm thiết vượt lên mọi hoàn cảnh vật chất
Nghệ thuật đối, sử dụng phép liệt kê, ngôn ngữ bình dị dân giã, giọng diệu dùi vui và hóm hỉnh
Sử dụng thể thơ điêu luyện, bút pháp tả cảnh ngụ tình,sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, đối.
Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
Nghệ thuật lấy “tĩnh” tả “động”. Ngôn từ điêu luyện, hình ảnh sống động, tráng lệ, huyền ảo.
Vẻ đẹp tráng lệ của núi Hương Lô, tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước
Xuân Quỳnh
Hạ Tri Chương
Đỗ Phủ
(Thi thánh)
Hồ Chí Minh
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Rằm tháng giêng
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Cảnh khuya
Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê
Thất ngôn tứ tuyệt
Hồ Chí Minh
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
Thơ 5 tiếng
Tiếng gà trưa
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan
- Vi?t b?ng ch? Hỏn, NT miêu tả kết hợp với so sánh, điệp từ, điệp ngữ thật độc đáo, đặc sắc và man mác vị Đường thi.
Miêu tả kết hợp với so sánh, điệp từ, điệp ngữ thật độc đáo, đặc sắc
Từ ngữ mộc mạc giản dị. Sử dụng phép đối. Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
Thể thơ 5 chữ, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, cách diễn đạt tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực giàu sức gợi.
Bút pháp hiện thưc, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Cặp câu thơ lục bát dòng trên 6 tiếng, dòng dưới 8 tiếng. Số câu trong bài không hạn định
Bốn câu mỗi câu bảy chữ
Câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
4 phần: khai, thừa chuyển hợp
Tám câu mỗi câu bảy chữ
Ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8
4 phần: đề, thực, luận, kết
Gồm hai câu bảy chữ, tiếp đến hai câu 6 – 8, bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định
Đối giữa câu 3 - 4, câu 5 - 6
Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau
Xuất xứ Trung Hoa
Thể thơ dân tộc
Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới
1
2
3
4
5
6
Câu 1. Tên tác giả của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của ba văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi là gì?
Câu 3. Tình cảm mà tác giả Vũ Bằng dành cho quê hương khi viết về mùa xuân.
Câu 4. Mùa xuân được nói đến trong văn bản Mùa xuân của tôi là ở miền nào?
Câu 5. Tên tác giả văn bản Mùa xuân của tôi?
Câu 6 . Điểm chung trong ngòi bút sáng tác của ba tác giả Thạch Lam, Minh Hương, Vũ Bằng là gì?
Trò chơi ô chữ
TT
Tên văn bản
Thể loại
Tác giả
Nội dung
Nghệ thuật
1
2
3
Một thứ quà của lúa non: Cốm.
Tùy bút
Thạch Lam
Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc về lối sống và văn hóa của người Hà Nội
Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ; chi tiết chọn lọc, đan xen kể và tả.
Mùa xuân của tôi
Tùy bút
Tùy bút
Minh Hương
Vũ Bằng
Sài Gòn tôi yêu
Vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
Lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
Trình bày nội dung theo mạch cảm xúc, lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu hình ảnh, so sánh liên tưởng phong phú, độc đáo.
Tạo bố cục theo mạch cảm xúc, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ , lối viết nhiệt thành .
? Xác định ý kiến không chính xác bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm:
Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận .
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Luyện tập :
1. Nguy?n Trói cú nh?ng cõu tho sau:
Su?t ng�y ụm n?i uu tu
Dờm l?nh qu�ng chan ng? ch?ng yờn.
Bui m?t t?m lũng uu ỏi cu
Dờm ng�y cu?n cu?n nu?c tri?u dõng.
? Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó�?
- Hình thức:
+ Câu( dòng) thứ nhất là biểu cảm trực tiếp ( dùng tả và kể)
+ Câu (dòng) thứ hai là biểu cảm gián tiếp( dùng ẩn dụ)
Nội dung:
Làm nổi bật nét cao đẹp trong tư tưởngNguyễn Trãi " lo nước thương dân", không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ
2. So s¸nh t×nh huèng thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng vµ c¸ch thÓ hiÖn t×nh c¶m ®ã qua hai bµi th¬: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh:
C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh:
- T×nh c¶m quª h­¬ng ®­îc thÓ hiÖn lóc ë xa quª
- BiÓu hiÖn gi¸n tiÕp
- ThÓ hiÖn mét c¸ch nhẹ nhµng , s©u l¾ng
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- T×nh c¶m ®­îc biÓu hiÖn lóc míi ®Æt ch©n vÒ quª.
- BiÓu hiÖn trùc tiÕp
- ThÓ hiÖn ®­îm mµu s¾c hãm hØnh vµ ngËm ngïi
3. Đọc ba bài tuỳ bút�? Hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng�?
A -Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện .
B -Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
C -Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự , miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
D -Tuỳ bút thuộc loại tự sự .
E -Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình .
? Bài thơ miêu tả cảnh hùng vĩ của thác nước vừa nói lên phong cách sống của nhà thơ .

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
Bài thơ được làm trên đường từ Bắc vào kinh thành Huế để nhận chức
"Cung trung giáo tập"
Với hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn
đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
Với ngôn ngữ bình dị bài thơ cho thấy tác giả vừa rất trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa
vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương
thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc
vừa đặt chân về quê cũ.
Bài thơ mở ra một không gian cứ rộng mãi bởi trăng xuân soi chiếu cả
bầu trời lẫn mặt nước đầy sức xuân
Bài thơ nói lên tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc
đêm vắng
Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Bài thơ gợi ra một cảnh tượng một vùng quê trầm lặng mà không đìu
hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp với
cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ
Đây là đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ
sau lúc tiễn chồng ra trận
Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi
bạn đến chơi
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung lạc quan của Bác
14s
13s
12s
11s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhó SGK
- Hoàn thành bài tập vở bài tập ngữ văn
- Chuẩn bị tiết ôn tập từ hai
+ Làm các bµi tập SGK/ 192 - 193

Chúc các thầy, cô giáo
và các em mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Hải Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)