Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung | Ngày 28/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1. Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau?
Lí Bạch
Trần Quang Khải
Xuân Quỳnh
Hồ Chí Minh
Hạ Tri Chương
Nguyễn Khuyễn
Trần Nhân Tông
Đỗ Phủ
2. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện?
3. Hãy sắp xếp tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ:
Thơ 5 chữ
Thất ngôn tứ tuyệt
3. Đánh dấu X vào những ý kiến em cho là không chính xác?

Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả, lập lập luận.
Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô động, giàu hình ảnh và gợi cảm.
Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
4. Điền từ vào chổ trống trong những câu sau đây:

Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất …………………………………và ………………………………..

Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất đó là …………….

Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: ………................................................
tập thể
truyền miệng.
lục bát.
so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)