Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hòa |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập tác phẩm trữ tình thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7C
GV: NGUYỄN THỊ THU HÒA
TIẾT 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
1.Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Phò giá về kinh
Tiếng gà trưa
Cảnh khuya
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bạn đến chơi nhà
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
LÀM NHÓM (5 PHÚT)
2. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
1c, 2e, 3d, 4h, 5b, 6a
-Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
- Văn xuôi trữ tình như tùy bút.
- Tình cảm trong tác phẩm thơ trữ tình là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu...
1.Khái niệm tác phẩm trữ tình :
- Là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống.
3. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm( hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận...
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
4. Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
- Thơ tự sự và truyện thơ.
- Cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm thơ trữ tình có khi được biểu hiện trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp.
- Phân tích và thưởng thức thơ trữ tình là bằng ngôn ngữ nhưng có khi phải lập luận suy ngẫm mới cảm nhận được.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Ca dao trữ tình
2. Khái niệm ca dao trữ tình:
Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện tình cảm nguyện vọng chính đáng của con người, được lưu hành trong dân gian.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
5. Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây)là những bài thơ, câu thơ có tính chất......................và ...........................
Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là........................
Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình:.................................................................................
tập thể
truyền miệng
lục bát
so sánh, ẩn dụ,hoán dụ, điệp từ...
II.LUYỆN TẬP: Làm bài tập 2
2.So sánh tình huống tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
Tình cảm lúc xa quê
Tình cảm lúc mới về quê
Biểu hiện trực tiếp
Biểu hiện gián tiếp
Cách thể hiện nhẹ nhàng sâu lắng
Cách thể hiện hóm hỉnh, ngậm ngùi
4.Xem lại Một thứ quà của lúa non Cốm, Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng:
a)Tùy bút có nhân vật và cốt truyện .
b) Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật
c) Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận)nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
d) Tùy bút không thuộc loại tự sự.
e) Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
Củng cố và dặn dò:
- Khái niệm tác phẩm trữ tình.
- Khái niệm ca dao trữ tình
- Tình cảm trong tác phẩm thơ trữ tình.
- Cách thể hiện tình cảm và cảm xúc trong tác phẩm trữ tình.
*Về nhà:
-Viết một đoạn văn cảm nhận về một văn bản trữ tình mà em yêu thích.
- Làm bài tập 1 và 3.
Chúc thầy cô và các em sức khỏe.
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7C
GV: NGUYỄN THỊ THU HÒA
TIẾT 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
1.Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Phò giá về kinh
Tiếng gà trưa
Cảnh khuya
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bạn đến chơi nhà
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
LÀM NHÓM (5 PHÚT)
2. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
1c, 2e, 3d, 4h, 5b, 6a
-Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
- Văn xuôi trữ tình như tùy bút.
- Tình cảm trong tác phẩm thơ trữ tình là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu...
1.Khái niệm tác phẩm trữ tình :
- Là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống.
3. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm( hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận...
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
4. Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
- Thơ tự sự và truyện thơ.
- Cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm thơ trữ tình có khi được biểu hiện trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp.
- Phân tích và thưởng thức thơ trữ tình là bằng ngôn ngữ nhưng có khi phải lập luận suy ngẫm mới cảm nhận được.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Ca dao trữ tình
2. Khái niệm ca dao trữ tình:
Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện tình cảm nguyện vọng chính đáng của con người, được lưu hành trong dân gian.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
5. Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây)là những bài thơ, câu thơ có tính chất......................và ...........................
Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là........................
Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình:.................................................................................
tập thể
truyền miệng
lục bát
so sánh, ẩn dụ,hoán dụ, điệp từ...
II.LUYỆN TẬP: Làm bài tập 2
2.So sánh tình huống tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
Tình cảm lúc xa quê
Tình cảm lúc mới về quê
Biểu hiện trực tiếp
Biểu hiện gián tiếp
Cách thể hiện nhẹ nhàng sâu lắng
Cách thể hiện hóm hỉnh, ngậm ngùi
4.Xem lại Một thứ quà của lúa non Cốm, Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng:
a)Tùy bút có nhân vật và cốt truyện .
b) Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật
c) Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận)nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
d) Tùy bút không thuộc loại tự sự.
e) Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
Củng cố và dặn dò:
- Khái niệm tác phẩm trữ tình.
- Khái niệm ca dao trữ tình
- Tình cảm trong tác phẩm thơ trữ tình.
- Cách thể hiện tình cảm và cảm xúc trong tác phẩm trữ tình.
*Về nhà:
-Viết một đoạn văn cảm nhận về một văn bản trữ tình mà em yêu thích.
- Làm bài tập 1 và 3.
Chúc thầy cô và các em sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)