Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Cam Thi Giang |
Ngày 09/05/2019 |
236
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
kính chào
các thầy cô giáo và các em học sinh
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
* Nội dung kiến thức:
1. Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy )
2. Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
3. Từ Hán Việt
4. Từ đồng nghĩa.
5. Từ trái nghĩa.
6. Từ đồng âm.
7. Thành ngữ.
8. Các phép tu từ (điệp ngữ, chơi chữ )
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
Từ láy
phụ âm
đầu
Từ láy
vần
áo dài
Quần áo
Xanh xanh
Xanh xao
Lác đác
áo dài
Quần áo
áo dài
Quần áo
áo dài
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Xanh xao
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
áo dài
Quần áo
áo dài
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Xanh xao
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ
người,
sự
vật
Trỏ
số
lượng
Hỏi
về
số
lượng
Hỏi
về
người,
sự vật
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Đại từ để hỏi
Tôi, tao,
tớ, mày,
nó,họ.
bấy,
bấy
nhiêu.
vậy,
thế.
ai,
gì,.
bao
nhiêu,
mấy.
sao,
thế
Nào.
So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ
về ý nghĩa và chức năng ( theo mẫu ).
ý nghĩa và
chức năng
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Liên kết các
thành phần của câu, giữa câu
với câu trong
đoạn văn.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh, nhân quả.
Biểu thị người, sự vật,hiện tượng (DT); hoạt động( ĐT )tính chất, trạng thái ( TT ).
Có khả năng làm
thành phần của
cụm từ, của câu
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
1.bạch (bạch cầu):
2. bán (bức tượng bán thân):
3. cô (cô độc):
4. cư (cư trú):
5. cửu (cửu chương):
6. dạ (dạ hương, dạ hội):
7. đại (đại lộ, đại thắng):
8. điền (điền chủ, điền công):
9. hà (sơn hà):
10. hậu (hậu vệ):
11. hồi (hồi hương, thu hồi):
12. hữu (hữu ích):
trắng
nửa
lẻ loi
ở
chín
đêm
lớn
ruộng
sông ( núi sông)
sau (phía sau)
về ( trở về)
có ( có ích)
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa
Đồng nghĩa
hoàn toàn
Đồng nghĩa
không hoàn toàn
Không phân biệt
sắc thái về nghĩa
Phân biệt sắc
thái về nghĩa
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý thơ trở nên phong phú.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Câu 3/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Từ đồng nghĩa
Từ ngữ
Từ trái nghĩa
bé
thắng
chăm chỉ
nhỏ
to, lớn
được
thua
siêng năng
lười biếng
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
Từ
đồng
âm
Từ
nhiều
nghĩa
-Từ giống nhau về âm thanh;
-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Là từ cã nghÜa gièng nhau, có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. Sù ph¸t triÓn trªn c¬ së nghÜa gèc
Ví dụ:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
Ví dụ: chân
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)
(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Xác định thành ngữ trong câu và cho biết thành ngữ ấy giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Mưa to gió lớn
làm đổ cây cèi, nhµ cöa.
/
CN
VN
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 6/ 193: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Thành ngữ Hán Việt
Thành ngữ thuần Việt
Bán tín bán nghi
Bách chiến bách thắng
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Cành vàng lá ngọc
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
-Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Từ ngữ in đậm
Thành ngữ tương đương
phải cố gắng đến cùng
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổ vách
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
§iÖp ng÷ c¸ch qu·ng
VD: Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa
§iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp
VD: C¶nh khuya nh vÏ Ngêi cha ngñ
Cha ngñ v× lo nçi níc nhµ.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Chơi chữ bằng cách dùng những từ chỉ tên người, tên địa danh, tên loại cá, tính từ chỉ tính chất của phiên chợ nhưng lại cùng trường nghĩa thời gian, gợi đến bốn mùa trong năm.
A
Hãy giải câu đố sau và cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào?
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Đó là cái phản (danh từ). Nhưng “phản” cũng là động từ. Động từ “phản” đồng nghĩa với “bất trung”. Đây là lối chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm.
A
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Hướng dẫn tự học:
Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ.
Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể.
Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt )
các thầy cô giáo và các em học sinh
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
* Nội dung kiến thức:
1. Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy )
2. Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
3. Từ Hán Việt
4. Từ đồng nghĩa.
5. Từ trái nghĩa.
6. Từ đồng âm.
7. Thành ngữ.
8. Các phép tu từ (điệp ngữ, chơi chữ )
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
Từ láy
phụ âm
đầu
Từ láy
vần
áo dài
Quần áo
Xanh xanh
Xanh xao
Lác đác
áo dài
Quần áo
áo dài
Quần áo
áo dài
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Xanh xao
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
áo dài
Quần áo
áo dài
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Xanh xao
Xanh xanh
Quần áo
áo dài
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ
người,
sự
vật
Trỏ
số
lượng
Hỏi
về
số
lượng
Hỏi
về
người,
sự vật
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Đại từ để hỏi
Tôi, tao,
tớ, mày,
nó,họ.
bấy,
bấy
nhiêu.
vậy,
thế.
ai,
gì,.
bao
nhiêu,
mấy.
sao,
thế
Nào.
So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ
về ý nghĩa và chức năng ( theo mẫu ).
ý nghĩa và
chức năng
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Liên kết các
thành phần của câu, giữa câu
với câu trong
đoạn văn.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh, nhân quả.
Biểu thị người, sự vật,hiện tượng (DT); hoạt động( ĐT )tính chất, trạng thái ( TT ).
Có khả năng làm
thành phần của
cụm từ, của câu
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
1.bạch (bạch cầu):
2. bán (bức tượng bán thân):
3. cô (cô độc):
4. cư (cư trú):
5. cửu (cửu chương):
6. dạ (dạ hương, dạ hội):
7. đại (đại lộ, đại thắng):
8. điền (điền chủ, điền công):
9. hà (sơn hà):
10. hậu (hậu vệ):
11. hồi (hồi hương, thu hồi):
12. hữu (hữu ích):
trắng
nửa
lẻ loi
ở
chín
đêm
lớn
ruộng
sông ( núi sông)
sau (phía sau)
về ( trở về)
có ( có ích)
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa
Đồng nghĩa
hoàn toàn
Đồng nghĩa
không hoàn toàn
Không phân biệt
sắc thái về nghĩa
Phân biệt sắc
thái về nghĩa
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý thơ trở nên phong phú.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Câu 3/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Từ đồng nghĩa
Từ ngữ
Từ trái nghĩa
bé
thắng
chăm chỉ
nhỏ
to, lớn
được
thua
siêng năng
lười biếng
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
Từ
đồng
âm
Từ
nhiều
nghĩa
-Từ giống nhau về âm thanh;
-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Là từ cã nghÜa gièng nhau, có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. Sù ph¸t triÓn trªn c¬ së nghÜa gèc
Ví dụ:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
Ví dụ: chân
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)
(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Xác định thành ngữ trong câu và cho biết thành ngữ ấy giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Mưa to gió lớn
làm đổ cây cèi, nhµ cöa.
/
CN
VN
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 6/ 193: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Thành ngữ Hán Việt
Thành ngữ thuần Việt
Bán tín bán nghi
Bách chiến bách thắng
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Cành vàng lá ngọc
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
-Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Từ ngữ in đậm
Thành ngữ tương đương
phải cố gắng đến cùng
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổ vách
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
§iÖp ng÷ c¸ch qu·ng
VD: Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa
§iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp
VD: C¶nh khuya nh vÏ Ngêi cha ngñ
Cha ngñ v× lo nçi níc nhµ.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Chơi chữ bằng cách dùng những từ chỉ tên người, tên địa danh, tên loại cá, tính từ chỉ tính chất của phiên chợ nhưng lại cùng trường nghĩa thời gian, gợi đến bốn mùa trong năm.
A
Hãy giải câu đố sau và cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào?
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Đó là cái phản (danh từ). Nhưng “phản” cũng là động từ. Động từ “phản” đồng nghĩa với “bất trung”. Đây là lối chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm.
A
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Hướng dẫn tự học:
Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ.
Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể.
Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cam Thi Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)