Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Minh Nghia |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS NGỌC XUÂN
NG? VAN 7
Người thực hiện: HÀ THU AN
2
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ti?t 64
3
1. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống.
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
núi sông
bàn ghế
cây bưởi
nhà khách
Từ láy
phụ âm
đầu
xanh xanh
đo đỏ
Từ láy
Vần
Từ láy
bộ phận
Từ láy
toàn bộ
Từ ghép
Chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
đẹp đẽ
bâng
khuâng
Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ
bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Là từ ghép các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
Các tiếng lập lại nhau hoàn toàn một số trùng hợp
tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
Là giữa các tiếng có sự giống nhau về
phụ âm đầu hoặc phần vần.
cây bưởi, núi sông, xanh xanh, đo đỏ, đẹp đẽ,
bâng khuâng, bàn ghế, nhà khách
Đại từ
ĐT để trỏ
Hỏi về
Người,
Sự vật
ĐT để hỏi
tôi,
tao
Trỏ
người,
sự vật
Trỏ
số
lượng
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
bấy
nhiêu
Hỏi về
số
lượng
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
bao
nhiêu
ai,
nào
sao,
thế nào
2. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống.
vậy,
thế
tôi, tao, bấy nhiêu, vậy thế,
ai, nào, bao nhiêu, sao, thế nào
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…
được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi
3. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,tính từ về ý nghĩa
và chức năng
Quan hệ từ là gì?
Là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành
phần của cụm từ, các thành phần của câu với câu trong đoạn văn,
đoạn văn với đoạn văn trong bài
Thế nào là danh từ?
- Danh từ chung là tên gọi một sự vật.
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật,
từng địa phương.
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,
hành động, trạng thái.
Thế nào là động từ, tính từ?
3. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,tính từ về ý nghĩa
và chức năng
Biểu thị người,
sự vật, hoạt động,
tính chất
Từ
loại
Ý nghĩa
và chức năng
Ý nghĩa
Chức năng
Có khả năng làm
thành phần của cụm
từ, của câu
Liên kết các thành
phần của cụm từ,
của câu
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Biểu thị ý
nghĩa quan hệ
bạch (bạch cầu) nhật (nhật ký)
bán (bức tượng bán thân) quốc (quốc ca)
cô (cô độc) tam (tam giác)
cư (cư trú) tâm (yên tâm)
cửu (cửu chương) thảo (thảo mộc)
dạ (dạ hương, dạ hội) thiên (thiên niên kỷ)
đại (đại lộ, đại thắng) thiết (thiết giáp)
điền (diền chủ, công điền) thiếu (thiếu niên, thiếu thời)
hà (sơn hà) thôn (thôn xã, thôn nữ)
hậu (hậu vệ) thư (thư viện)
hồi (hồi hương, thu hồi) tiền (tiền đạo)
hữu (hữu ích) tiểu (tiểu đội)
lực (nhân lực) tiếu (tiếu lâm)
mộc (thảo mộc, mộc nhĩ) vấn (vấn đáp)
nguyệt ( nguyệt thực)
Nhóm
1
Nhóm
3
Nhóm
2
Nhóm
4
bạch
bán
cô
cư
cửu
dạ
đại
điền
hà
hâu
hồi
hữu
lực
mộc
nguyệt
trắng
nửa
lẻ loi
ở
chín
đêm
lớn,to
ruộng
sông
sau
trở về
có
sức
cây
trăng
nhật
quốc
tam
tâm
thảo
thiên
thiên
thiết
thiếu
thôn
thư
tiền
tiểu
tiếu
vấn
ngày
nước
ba
tim
cỏ
ngàn
sắt
không đầy
đủ, khuyết
phần làng
sách
trước
nhỏ
cười
hỏi
9
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau)
Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì: xuất phát từ nhu cầu thể hiện rõ thái độ, tình cảm, cảm xúc khi biểu thị các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất của con người trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan. Điều đố cũng cho thấy sự phong phú, tinh tế trong sáng của Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
10
2.Thế nào là từ trái nghĩa?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
3. Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé ( về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Bé: + Từ đồng nghĩa: nhỏ
+ Từ trái nghĩa: to, lớn, vĩ đại, đồ sộ, khổng lồ
Thắng: + Từ đồng nghĩa: được, thành công,
+ Từ trái nghĩa: bại, thua, thất bại
Chăm chỉ: + Từ đồng nghĩa: siêng năng, cần cù, chịu khó, cần mẫn
+ Từ trái nghĩa: lười biếng, lười nhác..
11
6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Bách chiến bách thắng
Bán tín bán nghi
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
= Trăm trận trăm thắng
= nửa tin nửa ngờ
= lá ngọc cành vàng
= miệng nam mô bụng bồ dao găm
12
7. Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các thành ngữ sau đây bằng các thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
Phải cố gắng đến cùng
Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
= đồng không mông quạnh
= còn nước còn tát
= con dại cái mang
= giàu nứt đố đổ vách
13
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
Trả lời các câu 4,5,8,9 ( SGK: 193 – 194)
14
CHC CC EM H?C
T?T !
TRƯỜNG THCS NGỌC XUÂN
NG? VAN 7
Người thực hiện: HÀ THU AN
2
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ti?t 64
3
1. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống.
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
núi sông
bàn ghế
cây bưởi
nhà khách
Từ láy
phụ âm
đầu
xanh xanh
đo đỏ
Từ láy
Vần
Từ láy
bộ phận
Từ láy
toàn bộ
Từ ghép
Chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
đẹp đẽ
bâng
khuâng
Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ
bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Là từ ghép các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
Các tiếng lập lại nhau hoàn toàn một số trùng hợp
tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
Là giữa các tiếng có sự giống nhau về
phụ âm đầu hoặc phần vần.
cây bưởi, núi sông, xanh xanh, đo đỏ, đẹp đẽ,
bâng khuâng, bàn ghế, nhà khách
Đại từ
ĐT để trỏ
Hỏi về
Người,
Sự vật
ĐT để hỏi
tôi,
tao
Trỏ
người,
sự vật
Trỏ
số
lượng
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
bấy
nhiêu
Hỏi về
số
lượng
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
bao
nhiêu
ai,
nào
sao,
thế nào
2. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống.
vậy,
thế
tôi, tao, bấy nhiêu, vậy thế,
ai, nào, bao nhiêu, sao, thế nào
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…
được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi
3. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,tính từ về ý nghĩa
và chức năng
Quan hệ từ là gì?
Là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành
phần của cụm từ, các thành phần của câu với câu trong đoạn văn,
đoạn văn với đoạn văn trong bài
Thế nào là danh từ?
- Danh từ chung là tên gọi một sự vật.
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật,
từng địa phương.
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,
hành động, trạng thái.
Thế nào là động từ, tính từ?
3. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,tính từ về ý nghĩa
và chức năng
Biểu thị người,
sự vật, hoạt động,
tính chất
Từ
loại
Ý nghĩa
và chức năng
Ý nghĩa
Chức năng
Có khả năng làm
thành phần của cụm
từ, của câu
Liên kết các thành
phần của cụm từ,
của câu
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Biểu thị ý
nghĩa quan hệ
bạch (bạch cầu) nhật (nhật ký)
bán (bức tượng bán thân) quốc (quốc ca)
cô (cô độc) tam (tam giác)
cư (cư trú) tâm (yên tâm)
cửu (cửu chương) thảo (thảo mộc)
dạ (dạ hương, dạ hội) thiên (thiên niên kỷ)
đại (đại lộ, đại thắng) thiết (thiết giáp)
điền (diền chủ, công điền) thiếu (thiếu niên, thiếu thời)
hà (sơn hà) thôn (thôn xã, thôn nữ)
hậu (hậu vệ) thư (thư viện)
hồi (hồi hương, thu hồi) tiền (tiền đạo)
hữu (hữu ích) tiểu (tiểu đội)
lực (nhân lực) tiếu (tiếu lâm)
mộc (thảo mộc, mộc nhĩ) vấn (vấn đáp)
nguyệt ( nguyệt thực)
Nhóm
1
Nhóm
3
Nhóm
2
Nhóm
4
bạch
bán
cô
cư
cửu
dạ
đại
điền
hà
hâu
hồi
hữu
lực
mộc
nguyệt
trắng
nửa
lẻ loi
ở
chín
đêm
lớn,to
ruộng
sông
sau
trở về
có
sức
cây
trăng
nhật
quốc
tam
tâm
thảo
thiên
thiên
thiết
thiếu
thôn
thư
tiền
tiểu
tiếu
vấn
ngày
nước
ba
tim
cỏ
ngàn
sắt
không đầy
đủ, khuyết
phần làng
sách
trước
nhỏ
cười
hỏi
9
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau)
Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì: xuất phát từ nhu cầu thể hiện rõ thái độ, tình cảm, cảm xúc khi biểu thị các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất của con người trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan. Điều đố cũng cho thấy sự phong phú, tinh tế trong sáng của Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
10
2.Thế nào là từ trái nghĩa?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
3. Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé ( về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Bé: + Từ đồng nghĩa: nhỏ
+ Từ trái nghĩa: to, lớn, vĩ đại, đồ sộ, khổng lồ
Thắng: + Từ đồng nghĩa: được, thành công,
+ Từ trái nghĩa: bại, thua, thất bại
Chăm chỉ: + Từ đồng nghĩa: siêng năng, cần cù, chịu khó, cần mẫn
+ Từ trái nghĩa: lười biếng, lười nhác..
11
6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Bách chiến bách thắng
Bán tín bán nghi
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
= Trăm trận trăm thắng
= nửa tin nửa ngờ
= lá ngọc cành vàng
= miệng nam mô bụng bồ dao găm
12
7. Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các thành ngữ sau đây bằng các thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
Phải cố gắng đến cùng
Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
= đồng không mông quạnh
= còn nước còn tát
= con dại cái mang
= giàu nứt đố đổ vách
13
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
Trả lời các câu 4,5,8,9 ( SGK: 193 – 194)
14
CHC CC EM H?C
T?T !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Nghia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)