Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tường Vi |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự tiết học môn ngữ văn- lớp 7A
Tiết 129
ôn tập Tiếng Việt
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm
trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
R
Rút gọn câu
( Lược bỏ 1 số thành phần của câu
CN, VN, cả CN và VN)
Tác dụng
Câu ngắn gọn
Tránh lặp lại từ ngữ
Thông tin nhanh
Ngụ ý hành động,đặc điểm
nói trong câu
chỉ chung mọi người
Trạng ngữ
- ý nghĩa: Thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
Vị trí: đầu câu, giữa câu, cuối câu.
- Dấu hiệu: ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy khi viết , quãng nghỉ khi nói
Công dụng: + Làm cho nội dung của câu đầy đủ, sâu sắc
+ Liên kết các câu, các đoạn văn trong đoạn văn, bài văn.
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên
Nhân
Cách
thức
Phương
tiện
Mục
đích
Cụm C-V
(Hình thức cấu tạo giống như một câu đơn: CN-VN)
Làm thành phần câu
( CN, VN,TN )
Làm thành phần của cụm từ
( BN, ĐN)
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Câu
chủ động
Chủ ngữ là
chủ thể
hoạt động
Câu
bị động
Chủ ngữ là
đối tượng
của
hoạt động
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), thêm từ " bị" " được"..
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), lược bỏ từ ngữ chỉ
Chủ thể của hoạt động
Cã
tõ
“bÞ,
®îc”
Không
Có từ
" bị,
được
Phép điệp ngữ
(Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu)
Làm nổi bật ý Gây cảm xúc mạnh Tạo nhịp điệu cho câu văn
Điệp ngữ
cách
quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
Chuyển tiếp
( Điệp ngữ
vòng)
Phép liệt kê
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ để diễn tả
đầy đủ sâu sắc những khía cạnh của thực tế,
hay tư tưởng, tình cảm
Liệt kê
không theo
từng cặp
Liệt kê
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng tiến
Liệt kê
không
tăng tiến
Bài 1: Chọn đáp án đúng:
1. Câu văn " Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn ràng. " là câu:
A. Câu đặc biệt.
B. Câu rút gọn.
C. Câu bình thường.
2. Trong các câu sau câu nào là câu bị động:
A. Em nhặt được một chiếc chìa khoá.
B. Văn bản " Sống chết mặc bay" là tác phẩm nhân văn sâu sắc.
C. Khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta bị áp bức vô cùng cực khổ.
3. Câu văn " Con đường em đến trường trải đầy nắng vàng" là câu có cụm C- V làm:
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Bổ ngữ.
D. Định ngữ.
Hãy chỉ rõ và phân tích cụm C- V
Bài 2: Xác định và cho biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ, bài ca dao sau:
" .Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
b.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao)
" .Chúng đã bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài 4:
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về văn học trong đó có sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê.
Hướng dẫn, dặn dò:
- Hoàn thành bài tập 4.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt,xem lại các bài tập trong SGK.
- Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
về dự tiết học môn ngữ văn- lớp 7A
Tiết 129
ôn tập Tiếng Việt
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm
trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
R
Rút gọn câu
( Lược bỏ 1 số thành phần của câu
CN, VN, cả CN và VN)
Tác dụng
Câu ngắn gọn
Tránh lặp lại từ ngữ
Thông tin nhanh
Ngụ ý hành động,đặc điểm
nói trong câu
chỉ chung mọi người
Trạng ngữ
- ý nghĩa: Thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
Vị trí: đầu câu, giữa câu, cuối câu.
- Dấu hiệu: ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy khi viết , quãng nghỉ khi nói
Công dụng: + Làm cho nội dung của câu đầy đủ, sâu sắc
+ Liên kết các câu, các đoạn văn trong đoạn văn, bài văn.
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên
Nhân
Cách
thức
Phương
tiện
Mục
đích
Cụm C-V
(Hình thức cấu tạo giống như một câu đơn: CN-VN)
Làm thành phần câu
( CN, VN,TN )
Làm thành phần của cụm từ
( BN, ĐN)
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Câu
chủ động
Chủ ngữ là
chủ thể
hoạt động
Câu
bị động
Chủ ngữ là
đối tượng
của
hoạt động
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), thêm từ " bị" " được"..
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), lược bỏ từ ngữ chỉ
Chủ thể của hoạt động
Cã
tõ
“bÞ,
®îc”
Không
Có từ
" bị,
được
Phép điệp ngữ
(Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu)
Làm nổi bật ý Gây cảm xúc mạnh Tạo nhịp điệu cho câu văn
Điệp ngữ
cách
quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
Chuyển tiếp
( Điệp ngữ
vòng)
Phép liệt kê
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ để diễn tả
đầy đủ sâu sắc những khía cạnh của thực tế,
hay tư tưởng, tình cảm
Liệt kê
không theo
từng cặp
Liệt kê
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng tiến
Liệt kê
không
tăng tiến
Bài 1: Chọn đáp án đúng:
1. Câu văn " Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn ràng. " là câu:
A. Câu đặc biệt.
B. Câu rút gọn.
C. Câu bình thường.
2. Trong các câu sau câu nào là câu bị động:
A. Em nhặt được một chiếc chìa khoá.
B. Văn bản " Sống chết mặc bay" là tác phẩm nhân văn sâu sắc.
C. Khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta bị áp bức vô cùng cực khổ.
3. Câu văn " Con đường em đến trường trải đầy nắng vàng" là câu có cụm C- V làm:
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Bổ ngữ.
D. Định ngữ.
Hãy chỉ rõ và phân tích cụm C- V
Bài 2: Xác định và cho biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ, bài ca dao sau:
" .Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
b.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao)
" .Chúng đã bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài 4:
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về văn học trong đó có sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê.
Hướng dẫn, dặn dò:
- Hoàn thành bài tập 4.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt,xem lại các bài tập trong SGK.
- Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tường Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)