Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & Đt huyện yên lạc
Trường thCs hồng phương
Nhiệt liệt chào mừng
các quý thầy cô và các em về dự chuyên đề cụm 3
Tháng 12 - 2009
Kiểm tra bài cũ
Trong chương trình học kì I em đã được học những kiến thức Tiếng Việt nào?
Trường THCS hồng phương
Tiết 68:
ôn tập tiếng việt
I . Ôn tập lý thuyết
1 . Từ phức
Từ phức
Từ láy
Từ láy toàn bộ

Xét về đặc điểm cấu tạo ,từ được chia làm mấy loại ? Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau:

Từ láy vần
Từ ghép chính phụ
Ví dụ
Từ phức
I . Ôn tập lý thuyết
1 . Từ phức
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Thế nào là từ phức? Từ phức được chia làm mấy loại ?
Từ ghép đẳng lập
Từ láy phụ âm đầu
Từ láy vần
Hoa hồng
Sách vở
Xinh xinh
Rực rỡ
Lom khom
Từ ghép chính phụ
Ví dụ
Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ ? Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau:
I . Ôn tập lý thuyết
2 . Đại từ
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ người,sự vật




Hỏi về hoạt động, tính chất
ví dụ
Đáp án
I . Ôn tập lý thuyết
2 . Đại từ
Đại từ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi
Trỏ người,sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất
Hỏi về người, sự vật
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt động, tính chất
Tôi,tao...
Bấy nhiêu,bấy
Vậy, thế
Ai,gì,nào.
Bao nhiêu,mấy
Sao,thế nào
Quan hÖ tõ lµ g×? Cho ví dụ?
I . Ôn tập lý thuyết
3 . Quan hệ từ
Đáp án:
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,nhân quả, . giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ:Và, với, cùng, như, do, dù.
Nêu vai trò và tác dụng của quan hệ từ?
Đáp án
- Quan hệ từ có số lượng không lớn nhưng tần số sử dụng rất cao. Nó là một trong những từ công cụ quan trọng cho việc diễn đạt.
- Nhờ có quan hệ từ mà lời nói, câu văn được diễn đạt chặt chẽ hơn, chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp.
Đáp án:
I . Ôn tập lý thuyết
3 . Quan hệ từ
Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
Đáp án
Trường THCS Đại Tự
I . Ôn tập lý thuyết
4 . Từ Hán Việt
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
Bạch (bạch cầu)

Hữu (hữu ích)

Thiên (thiên tử)

Dạ(dạ hương)

Hậu (hậu vệ)

Tiền (tiền đạo)

Cư (cư trú)
Bạch (bạch cầu): trắng

Hữu (hữu ích): có

Thiên(thiên tử):trời

Dạ(dạ hương): đêm

Hậu(hậu vệ) : sau

Tiền(tiền đạo):trước

Cư(cư trú) : ở .
Trường THCS Đại Tự
I . Ôn tập lý thuyết
5 . Từ đồng nghĩa
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
Đáp án
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
-Ví dụ: Hi sinh, bỏ mạng, chết.
*Lưu ý:Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa có mấy loại? Cho ví dụ?
Đáp án
-Từ đồng nghĩa có 2 loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn(xe lửa,tàu hoả.).
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn(hi sinh,tạ thế, bỏ mạng.).
I . Ôn tập lý thuyết
Trường THCS Đại Tự
6 .Từ trái nghĩa
Thế nào là từ trái nghĩa?Cho ví dụ minh hoạ?
Đáp án
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: Giàu - nghèo, lớn - bé, to - nhỏ.
*Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Trường THCS Đại Tự
I . Ôn tập lý thuyết
7 . Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
Đáp án
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ: * Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim, Hà nhốt luôn vào lồng(2).
+Lồng (1) : Có nghĩa là nhảy dựng lên
+Lồng (2) : Có nghĩa là sự vật bằng tre, gỗ, sắt.dùng để nhốt chim, gà, vịt.

Trường THCS Đại Tự
I . Ôn tập lý thuyết
7 . Từ đồng âm
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?Cho ví dụ?
Đáp án:
-Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
-Ví dụ: + Chiếc lá (1) cuối cùng vừa rụng xuống.
+ Công viên là lá (2) phổi của thành phố.
Lá(1):nghĩa gốc ; Lá(2) : nghĩa chuyển .
-Từ đồng âm giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
-Ví dụ: + Con đường từ nhà tới trường rất xa.
+ Ngọt như đường.
Hai từ "đường" phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.
Trường THCS Đại Tự
I,Ôn tập Tiếng Việt
8 .Thµnh ng÷
Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Đáp án
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Ví dụ : Vắt cổ chày ra nước, lên thác xuống ghềnh, một nắng hai sương.
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu ?
Đáp án :
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ .
Trường THCS Đại Tự
I . ¤n tËp lý thuyÕt
9 . Điệp ngữ
Thế nào là điệp ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Đáp án :
-Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ , cụm từ (hoặc cả một câu)để làm nổi bật ý hoặc gây cảm xúc mạnh .
Ví dụ : Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tiết 68: ôn tập tiếng việt
I . Ôn tập lý thuyết
9 . §iÖp ng÷
Có mấy dạng điệp ngữ?
Đáp án
-Có 3 dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Thế nào là chơi chữ?
Đáp án:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước,. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
I.Ôn tập lý thuyết
10.Chơi chữ
Em hãy kể tên các lối chơi chữ thường gặp?
Đáp án:
Các lối chơi chữ thường gặp là:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng lối nói trại âm (gần âm).
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ ngữ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa.
Trường THCS Đại Tự
Bài tập 1. Trong nh÷ng tõ sau,tõ nµo lµ tõ ghÐp,tõ nµo lµ tõ l¸y?
NgÆt nghÌo,nho nhá,giam gi÷,gËt gï,bã buéc,l¹nh lïng,bät bÌo, xa x«i, cá c©y, ®­a ®ãn, nh­êng nhÞn, r¬i rông, mong muèn, lÊp l¸nh.
I . Ôn tập lý thuyết
II . Luy?n t?p
Đáp án
-Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, bó buộc.
-Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 2 Tìm thµnh ng÷ ThuÇn ViÖt ®ång nghÜa víi mçi thµnh ng÷ H¸n ViÖt sau:
-B¸ch chiÕn b¸ch th¾ng.
-B¸n tÝn b¸n nghi.
-Kim chi ngäc diÖp.
-KhÈu phËt t©m xµ.
II . Luy?n t?p
Đáp án
-Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi Nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp Cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Trường THCS Đại Tự
Bài tập 3: T×m mét sè tõ ®ång nghÜa vµ mét sè tõ tr¸i nghÜa víi mçi tõ: BÐ(vÒ mÆt kÝch th­íc,khèi l­îng),th¾ng,ch¨m chØ.
§¸p ¸n: Tõ ®ång nghÜa: Nhá
- BÐ(vÒ mÆt kÝch th­íc,khèi l­îng) Tõ tr¸i nghÜa:Lín,to.
-Th¾ng: Tõ ®ång nghÜa:Thµnh c«ng.
Tõ tr¸i nghÜa:Thua,thÊt b¹i.
-Ch¨m chØ: Tõ ®ång nghÜa:CÇn cï.
Tõ tr¸i nghÜa:L­êi biÕng.
I . Ôn tập lý thuyết
II . Luy?n t?p
Đáp án bài 4
II . Luyện tập
Bài tập 4: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương?
- Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu dế khóc.
- Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hy vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có,nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Đáp án bài 4
II . Luyện tập
Bài tập 4
- Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu dế khóc.
- Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng , may có chút hy vọng.
-Thôi thì , tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổvách
Trường THCS Đại Tự
B�i t?p 5 : Vi?t m?t do?n van tả cảnh trong dú cú s? d?ng di?p ng? ?
Tham khảo đoạn văn sau:
Buổi sáng nắng dịu, gió hiu hiu khẽ lay động những bông hoa mới nở. Những giọt sương sớm còn đọng lại trên lá cây, ngọn cỏ. Lối rẽ vào vườn được nội trồng hai hàng hoa tươi như hân hoan chào đón em. Hoa phủ tràn ngập,hoa muôn hình muôn vẻ,hoa tầng tầng lớp lớp như một đám lửa rực sáng trong không gian. Đặc biệt mỗi loài hoa đều có một hương thơm và màu sắc quyến rũ riêng. Hoa hướng dương vàng rực như ông mặt trời bé bé xinh xinh. Hoa hồng kiều diễm như nàng công chúa kiêu hãnh giữa làn gió mát. Những bông hoa cúc vàng vây quanh khóm hồng càng làm cho khu vườn thêm rực rỡ.
*Củng cố
1,
Bài học hôm nay đã giúp em nhớ lại toàn bộ những kiến thức nào về Tiếng Việt?
Đọc đoạn văn sau:
"Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng." ( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng điệp từ nào?
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên?
Việc sử dụng những điệp từ và từ láy đã tìm được có tác dụng gì trong đoạn văn?
Đáp án: a. Điệp từ: Mùa xuân; có.
b. Từ láy : riêu riêu; lành lạnh; xa xa.
c. Việc sử dụng những điệp từ và từ láy vừa tìm được để làm nổi bật cảnh
sắc mùa xuân đẹp đẽ, thơ mộng của đất Bắc - của Hà Nội thân yêu.
* H­íng dÉn vÒ nhµ
Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề " học tập" trong đó có sử dụng thành ngữ, từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, điệp ngữ.
2. Ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì I theo nội dung sau:
- Văn học : Nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình.
Tiếng Việt : Các nội dung kiến thức Tiếng Việt đã ôn tập trên .
Tập làm văn : Những đặc điểm về văn biểu cảm; Cách làm văn bản biểu cảm.



xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)