Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
a. Khái niệm:
Cho 2 nhóm từ đồng nghĩa sau
Cho,
tặng,
biếu
Bố,
ba,
tía
Đồng nghĩa
không hoàn
toàn
Đồng nghĩa
hoàn toàn
để biểu thị đúng nội
dung cần biểu đạt trong từng
hoàn cảnh giao tiếp, đúng đối
tượng, đúng sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nội
dung cần biểu đạt trong từng
hoàn cảnh giao tiếp, đúng đối
tượng, đúng sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
Nhỏ, nhỏ
xíu, tí xíu,
bé xíu, nhỏ
bé, bé nhỏ
Thành công,
thắng lợi
Siêng năng,
cần cù,
cần mẫn,
chịu khó
Lười, lười
biếng,
lười nhác,
nhác
Thất bại,
bại, thua
To, lớn,
bự
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
(Khác với từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa và
các nghĩa phải có một nét chung)
Xác định từ đồng âm với từ nhiều nghĩa trong các câu sau:
Chúng tôi cùng đi dạo quanh phố cổ
Cổ tôi bị đau
Cổ tay em trắng như ngà
Đôi mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen
Từ cổ trong câu 1 với câu 2 là những từ đồng âm
+ Trong câu 1, cổ nghĩa là "cũ, xưa"
+ Trong câu 2, cổ là bộ phận cơ thể người
Từ cổ trong câu 2 và 3 là từ nhiều nghĩa
+ Trong câu 2: cổ là bộ phận cơ thể người, phần eo lại, nối đầu với thân
+ Trong câu 3: cổ là bộ phận eo lại nối bàn tay với cánh tay
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
(Khác với từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa và
các nghĩa phải có một nét chung)
5. Thành ngữ
Là những cụm từ cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
a. KN:
Ví dụ: Cây nhà lá vườn
Chuột sa chĩnh gạo
Mỡ để miệng mèo
Nồi đồng cối đá
.
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
(Khác với từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa và
các nghĩa phải có một nét chung)
5. Thành ngữ
Là những cụm từ cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
a. KN:
b. Chức vụ ngữ pháp:
Cho biết vai trò của thành ngữ trong các câu sau:
Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành


2. Cậu đang gửi trứng cho ác đấy.

3. Chim sa cá lặn là một trong nhiều câu thành ngữ cô đọng hàm súc chỉ
vẻ đẹp của người con gái.
Bổ sung nghĩa cho từ đẹp
Tham gia làm vị ngữ
Làm chủ ngữ trong câu
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
(Khác với từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa và
các nghĩa phải có một nét chung)
5. Thành ngữ
Là những cụm từ cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
a. KN:
b. Chức vụ ngữ pháp:
. Làm chủ
ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong câu.
6. Tìm thành ngữ thuần Việt
Trăm trận trăm thắng
Lá ngọc cành vàng
Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm
Nửa tin nửa ngờ
Bách chiến bách thắng
Bán tín bán nghi
Kim chi ngọc diệp
Khẩu Phật tâm xà
Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì đến nhau
5. Thành ngữ
Là những cụm từ cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
a. KN:
b. Chức vụ ngữ pháp:
Làm chủ
ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong câu.
6. Tìm thành ngữ thuần Việt
7. Tìm thành ngữ thích hợp
- Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu rế khóc
- Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
- Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
- Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Tìm thành ngữ có nghĩa tương đương với các cụm từ gạch chân sau:
Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
Đồng không mông quạnh
Phải cố gắng đến cùng
Còn nước còn tát
Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm
về hành động sai trái của con cái
Con dại cái mang
Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không
thiếu thứ gì
Giầu nứt đố đổ vách
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
là những từ có nghĩa
giống hoặc gần giống nhau
a. Khái niệm:
b. Các loại từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
để biểu thị đúng nd
cần biểu đạt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp, đúng đối tượng, đúng
sắc thái ý nghĩa.
c. Tác dụng :
2. Từ trái nghĩa
Khái niệm: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
a. Khái niệm:
Là những từ có âm
giống nhau nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì đến nhau
5. Thành ngữ
Là những cụm từ cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
a. KN:
b. Chức vụ ngữ pháp:
Làm chủ
ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong câu.
6. Tìm thành ngữ thuần Việt
8. Điệp ngữ
7. Tìm thành ngữ thích hợp
a. KN:
Là lặp đi lặp lại một từ ngữ,
câu để nhấn mạnh, gây cảm xúc
b. Các dạng điệp ngữ:
Điệp nối tiếp - Điệp chuyển tiếp
- Điệp cách quãng
Lúc Say Sưa
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được thì ông cũng chẳng chừa
Cảm Tết
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo
Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy
Trà sen mượn hỏi giá còn kiêu
Bánh chưng sắp gói, e nồm chảy
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu
Thôi thế thì thôi đành tết khác!
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo
Vô đề
Cõi tình thực thực mơ mơ
Để ta vẩn vẩn vơ vơ tháng ngày
Hay ta tỉnh, hay ta say?
Tỉnh mang máng nhớ, say ngây ngây buồn
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp
Các bài thơ sau đây có sử dụng cách điệp ngữ nào
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp)
1. Từ đồng nghĩa
- Là những từ có nghĩa giống
hoặc gần giống nhau
2. Từ trái nghĩa
Là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.
3. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
4. Từ đồng âm
- Là những từ có âm giống nhau
nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì đến nhau
5. Thành ngữ
- Là những cụm từ cố định biểu
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
6. Tìm thành ngữ thuần Việt
8. Điệp ngữ
7. Tìm thành ngữ thích hợp
- Là lặp đi lặp lại một từ ngữ, câu
để nhấn mạnh, gây cảm xúc
9. Chơi chữ
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa
của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,
hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú
vị.
- Có 5 lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ đồng âm
+ Dùng lối nói trại âm
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa,
gần nghĩa
Không răng đi nữa cũng không răng
Chỉ có thua người một miếng ăn
Miễn được nguyên hàm nhai tóp tép
Không răng đi nữa cũng không răng
Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
Năm năm tháng tháng ngày ngày
Trông trông, đợi đợi, rày rày, mai mai
Cóc chết bỏ nhái mồ côi
Chẫu ngồi Chẫu khóc: Chàng ơi là chàng!
ễnh ương đánh lệnh đã vang
Tiền đâu mà trả cho làng, ngoé ơi!
Lũ quỷ nay lại về luỹ cũ
Thầy tu mô Phật cũng thù Tây
Dùng từ đồng âm
Dùng lối điệp âm
Dùng từ đồng âm
Dùng từ đồng nghĩa,
gần nghĩa
Dùng lối nói lái
Trời mưa trời gió, vác đó đi đơm.
Trở vô ăn cơm, trở ra mất đó.
Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi.
Đó nghe ai xa cách, không đặng lời nói năng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)