Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép
2. Từ láy
3. Đại từ
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Từ đồng âm
9. Thành ngữ
10. Điệp ngữ
11. Chơi chữ
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
Từ láy
phụ âm
đầu
Từ láy
vần
Xanh xao
Lác đác
Xanh xanh
Quần áo
o dài
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ
người,
sự
vật
Trỏ
số
lượng
Hỏi
về
số
lượng
Hỏi
về
người,
sự vật
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Đại từ để hỏi
Tôi, tao,
tớ, mày,
nó,họ.
Bấy,
bấy
nhiêu.
Vậy,
thế
Ai,
gì,.
Bao
nhiêu,
mấy
Sao,
thế
nào
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.
ý nghĩa và
chức năng
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Chức năng
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Liên kết các
thành phần của
cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ.
Biểu thị ngưuời, sự vật, hoạt động,
tính chất.
Có khả năng làm
thành phần của
cụm từ, của câu
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
1.bạch (bạch cầu):
2. bán (bức tưuợng bán thân):
3. cô (cô độc):
4. cuư (cưu trú):
5. cửu (cửu chương):
6. dạ (dạ hội):
7. đại (đại lộ, đại thắng):
8. điền (điền chủ)
9. hà (sơn hà):
10. hậu (hậu vệ):
11. hồi (hồi huương, thu hồi):
12. hữu (hữu ích):
trắng
một nửa
một mình
cuư trú
chín
đêm
to, lớn
ru?ng
sông
sau
về
có
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa
Đồng nghĩa
hoàn toàn
Đồng nghĩa
không hoàn toàn
Không phân biệt
sắc thái về nghĩa
Phân biệt sắc
thái về nghĩa
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý câu thơ trở nên phong phú.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
Câu 3/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Từ đồng nghĩa
Từ ngữ
Từ trái nghĩa
bé
thắng
chăm chỉ
nhỏ
to, lớn
được
thua
siêng năng
lười biếng
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
Từ
đồng
âm
Từ
nhiều
nghĩa
-Từ giống nhau về âm thanh;
-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
Ví dụ: chân
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)
(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Xác định thành ngữ trong câu và cho biết thành ngữ ấy giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Mưa to gió lớn
làm gãy đổ cây.
/
CN
VN
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 6/ 193: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Thành ngữ Hán Việt
Thành ngữ thuần Việt
Bán tín bán nghi
Bách chiến bách thắng
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Cành vàng lá ngọc
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
-Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Từ ngữ in đậm
Thành ngữ tương đương
phải cố gắng đến cùng
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổ vách
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
10. Điệp ngữ:
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Điệp ngữ cách quãng
VD: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp ngữ chuyển tiếp
VD: Cảnh khuya như vẽ Ngưuời chưua ngủ
Chưua ngủ vì lo nỗi nuước nhà.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
10. Điệp ngữ:
11. Chơi chữ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Chơi chữ bằng cách dùng những từ chỉ tên người, tên địa danh, tên loại cá, tính từ chỉ tính chất của phiên chợ nhưng lại cùng trường nghĩa thời gian, gợi đến bốn mùa trong năm.
A
Hãy giải câu đố sau và cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào?
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Đó là cái phản (danh từ). Nhưng “phản” cũng là động từ. Động từ “phản” đồng nghĩa với “bất trung”. Đây là lối chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
A
Câu 4. Đại từ “nó” trong câu “ Người học giỏi nhất lớp tôi là nó.”
đảm nhiệm chức vụ vai ngữ pháp gì?
B. Từ ghép
A.Từ láy
C. Từ đơn
Câu 1: Các từ “ ghế gỗ, cá cơm, cái cặp” là:
Câu 2: Dòng nào sau đây bao gồm toàn từ láy ?
C. Lúng túng, rì rào, cá cờ.
A. Lao xao, liêu xiêu, xăm xăm.
B. Xanh xanh, cỏ cây, đỏ ối.
D. Rào rào, ào ào, căng phồng
Câu 3: Đại từ nào sau đây không phải là đại từ trỏ người?
D. Ai
B. Họ
C. Hắn
A.Nàng
B. Vị ngữ
A. Chủ ngữ
C. Định ngữ
D. Bổ ngữ
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài tập trả lời nhanh: Chọn một đáp án đúng nhất
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
C. Gia sản
A. Gia vị
B. Gia tăng
Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong từ “ gia đình”?
Câu 6. Từ ghép Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
C. Sơn thủy
B. Quốc kỳ
A. Sơn lâm
D. Giang sơn
Câu 7. Ý nghĩa biểu thị của quan hệ từ “như” trong câu “ Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.” là:
B. Quan hệ so sánh
D. Quan hệ đối lập
C. Quan hệ nhân quả
A. Quan hệ sở hữu.
C. Lan xinh đẹp, dịu dàng, tốt bụng.
A.Tôi với Lan chơi rất thân.
B. Chúng tôi thân như hình với bóng.
D. Nếu Lan giận thì tôi rất buồn.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Tham gia
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
C. Gia sản
A. Gia vị
B. Gia tăng
Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong từ “ gia đình”?
Câu 6. Từ ghép Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
C. Sơn thủy
B. Quốc kỳ
A. Sơn lâm
D. Giang sơn
Câu 7. Ý nghĩa biểu thị của quan hệ từ “như” trong câu “ Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.” là:
B. Quan hệ so sánh
D. Quan hệ đối lập
C. Quan hệ nhân quả
A. Quan hệ sở hữu.
C. Lan xinh đẹp, dịu dàng, tốt bụng.
A.Tôi với Lan chơi rất thân.
B. Chúng tôi thân như hình với bóng.
D. Nếu Lan giận thì tôi rất buồn.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Tham gia
Câu 12.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi”?
B. Hỏng
A. Mất
C. Đi
Câu 9.Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ô tô đã bị chết máy”?
Câu 10. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống trong dòng sau :“Nước ... không cứu được lửa…”
C. nặng – nhẹ
D. xa – gần
A. thấp – cao
B. lạnh – nóng
Câu 11.Nghĩa của thành ngữ “da mồi tóc sương”trong 2 dòng thơ:
Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
D. Chỉ tuổi già
B.Chỉ người khoẻ mạnh
C.Chỉ người trung niên
A. Chỉ tuổi trẻ
A. Đeo nhạc cho mèo
C. Đẽo cày giữa đường
B. Thầy bói xem voi
D. Ếch ngồi đáy giếng
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Qua đời
C. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp.
A. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp.
B. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ cách quãng.
Câu 13: Xác định các dạng của điệp ngữ trong bài thơ “ Cảnh khuya”:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 14: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt “ bách chiến bách thắng” là:
C. Lá ngọc cành vàng
A. Trăm trận trăm thắng
D. Miệng nam mô bụng bồ dao găm
B. Nửa tin nửa ngờ
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Điệp ngữ cách quãng.
C. Dùng lối nói lái
A. Dùng từ đồng âm
B. Dùng lối nói trại âm( gần âm)
Câu 16 . Bài ca dao sau đây sử dụng lối chơi chữ nào?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Câu 15. Lối chơi chữ nào đã được sử dụng trong câu “ Trên trời rớt xuống mau co”.
C. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ đồng âm.
D. Dùng lối nói lái.
A. Dùng lối nói trại âm( gần âm).
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Dùng từ đồng nghĩa
Câu 1: Dòng nào sau đây chỉ các từ láy toàn bộ?
A. Xanh xanh, xa xa, thăm thẳm, nao nao
B. Chăm chỉ, xinh xắn, long lanh, mê mải
C. Lặng lẽ, chập chờn, lơ lửng, rập rờn
D. Long lanh, lấp lánh, lung linh, loè loẹt
A
Câu 2: Đâu là cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau?
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
A. Vọng - tư B. Cử - đê
C. Minh – cố D. Nguyệt - hương
B
Câu 3: Câu sau mắc lỗi sai gì về quan hệ từ?
Vì nhà em ở rất xa trường nhưng em vẫn đi học đúng giờ
A Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
C
Câu 4: Câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Con gái La Qua
Qua đường qua chọc
Qua biểu em rằng
Đừng có la qua”
A.Dùng lối nói lái B. Dùng lối nói trại âm(gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng từ đồng âm
D
Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
Dòng sông quê tôi, dòng sông của tuổi thơ, dòng sông của những trò nghịch ngợm. Đó là những buổi tôi lẽo đẽo theo mẹ ra sông giặt đồ, hay cùng lũ bạn nô đùa trong buổi trưa hè nóng nực. Sông có nhiều đá lắm, có hòn thì to như con voi ở bản, đứng sừng sững giữa lòng sông như nghênh chiến với thuỷ thần ,có hòn lại bé chỉ bằng cái nắm tay mà lũ chúng tôi hay thi nhau lấy ném ra sông. Tôi yêu biết bao dòng sông ấy. Dòng sông đã gắn bó với tôi suốt tuổi cắp sách đến trường.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Củng cố
VÈ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè ôn tập
Kiến thức tiếng Việt
Lớp 7 bạn ơi
Từ phức hai loại
Là ghép và láy
Đại từ hai loại
Bạn chớ loay hoay
Nhớ đáp đúng ngay
Là hỏi và trỏ
Ai mà học giỏi
So sánh danh từ
Động từ, tính từ
Với quan hệ từ
Không khó bạn nhé
Từ Hán Việt nè
Được cấu tạo là
Yếu tố Hán Việt
Cũng như thuần Việt
Chính phụ, đẳng lập
Chính là hai loại
Cùng ba sắc thái
Ý nghĩa biểu trưng
Tiếp đến chúng tôi
Có sự khác biệt
Một anh đồng nghĩa
Nghĩa giống với nhau
Hoặc gần giống nhau
Chứ không trái ngược
Như từ trái nghĩa
Thêm từ đồng âm
Âm đọc giống nhau
Nhưng nghĩa khác biệt
Chẳng liên quan gì
Bạn nhớ đấy chứ
Thành ngữ là tôi
Cấu tạo cố định
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Từ ngữ nhắc lại
Nổi bật ý nha
Gây cảm xúc mạnh
Chính là điệp ngữ
Đôi chút ngộ nghĩnh
Chơi chữ có ngay
Lợi dụng về âm
Và nghĩa đặc sắc
Tăng phần thú vị
Nếu hiểu chưa kĩ
Ôn tập bạn ơi
Tiếng Việt gọi mời
Bạn cùng ôn tập.
Tiết học kết thúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Chào tạm biệt!
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép
2. Từ láy
3. Đại từ
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Từ đồng âm
9. Thành ngữ
10. Điệp ngữ
11. Chơi chữ
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
Từ láy
phụ âm
đầu
Từ láy
vần
Xanh xao
Lác đác
Xanh xanh
Quần áo
o dài
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ
người,
sự
vật
Trỏ
số
lượng
Hỏi
về
số
lượng
Hỏi
về
người,
sự vật
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Đại từ để hỏi
Tôi, tao,
tớ, mày,
nó,họ.
Bấy,
bấy
nhiêu.
Vậy,
thế
Ai,
gì,.
Bao
nhiêu,
mấy
Sao,
thế
nào
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.
ý nghĩa và
chức năng
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Chức năng
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Danh tõ, ®éng tõ,
tÝnh tõ
Quan hÖ tõ
ý nghĩa
Danh từ, động từ,
tính từ
Quan hệ từ
Liên kết các
thành phần của
cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ.
Biểu thị ngưuời, sự vật, hoạt động,
tính chất.
Có khả năng làm
thành phần của
cụm từ, của câu
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
1.bạch (bạch cầu):
2. bán (bức tưuợng bán thân):
3. cô (cô độc):
4. cuư (cưu trú):
5. cửu (cửu chương):
6. dạ (dạ hội):
7. đại (đại lộ, đại thắng):
8. điền (điền chủ)
9. hà (sơn hà):
10. hậu (hậu vệ):
11. hồi (hồi huương, thu hồi):
12. hữu (hữu ích):
trắng
một nửa
một mình
cuư trú
chín
đêm
to, lớn
ru?ng
sông
sau
về
có
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa
Đồng nghĩa
hoàn toàn
Đồng nghĩa
không hoàn toàn
Không phân biệt
sắc thái về nghĩa
Phân biệt sắc
thái về nghĩa
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý câu thơ trở nên phong phú.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
Câu 3/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Từ đồng nghĩa
Từ ngữ
Từ trái nghĩa
bé
thắng
chăm chỉ
nhỏ
to, lớn
được
thua
siêng năng
lười biếng
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
Từ
đồng
âm
Từ
nhiều
nghĩa
-Từ giống nhau về âm thanh;
-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ:
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
Ví dụ: chân
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)
(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Xác định thành ngữ trong câu và cho biết thành ngữ ấy giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Mưa to gió lớn
làm gãy đổ cây.
/
CN
VN
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 6/ 193: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Thành ngữ Hán Việt
Thành ngữ thuần Việt
Bán tín bán nghi
Bách chiến bách thắng
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Cành vàng lá ngọc
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
-Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Từ ngữ in đậm
Thành ngữ tương đương
phải cố gắng đến cùng
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổ vách
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
10. Điệp ngữ:
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Điệp ngữ cách quãng
VD: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp ngữ chuyển tiếp
VD: Cảnh khuya như vẽ Ngưuời chưua ngủ
Chưua ngủ vì lo nỗi nuước nhà.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
I. Nội dung kiến thức:
1. Từ ghép:
2. Từ láy:
3. Đại từ:
4. Quan hệ từ:
5. Từ Hán Việt:
6. Từ đồng nghĩa:
7. Từ trái nghĩa:
8. Từ đồng âm:
9. Thành ngữ:
10. Điệp ngữ:
11. Chơi chữ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Tiết 68: Ôn tập tiếng Việt
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Chơi chữ bằng cách dùng những từ chỉ tên người, tên địa danh, tên loại cá, tính từ chỉ tính chất của phiên chợ nhưng lại cùng trường nghĩa thời gian, gợi đến bốn mùa trong năm.
A
Hãy giải câu đố sau và cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào?
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
Đó là cái phản (danh từ). Nhưng “phản” cũng là động từ. Động từ “phản” đồng nghĩa với “bất trung”. Đây là lối chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm.
Tiết 60: Ôn tập tiếng Việt
A
Câu 4. Đại từ “nó” trong câu “ Người học giỏi nhất lớp tôi là nó.”
đảm nhiệm chức vụ vai ngữ pháp gì?
B. Từ ghép
A.Từ láy
C. Từ đơn
Câu 1: Các từ “ ghế gỗ, cá cơm, cái cặp” là:
Câu 2: Dòng nào sau đây bao gồm toàn từ láy ?
C. Lúng túng, rì rào, cá cờ.
A. Lao xao, liêu xiêu, xăm xăm.
B. Xanh xanh, cỏ cây, đỏ ối.
D. Rào rào, ào ào, căng phồng
Câu 3: Đại từ nào sau đây không phải là đại từ trỏ người?
D. Ai
B. Họ
C. Hắn
A.Nàng
B. Vị ngữ
A. Chủ ngữ
C. Định ngữ
D. Bổ ngữ
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài tập trả lời nhanh: Chọn một đáp án đúng nhất
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
C. Gia sản
A. Gia vị
B. Gia tăng
Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong từ “ gia đình”?
Câu 6. Từ ghép Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
C. Sơn thủy
B. Quốc kỳ
A. Sơn lâm
D. Giang sơn
Câu 7. Ý nghĩa biểu thị của quan hệ từ “như” trong câu “ Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.” là:
B. Quan hệ so sánh
D. Quan hệ đối lập
C. Quan hệ nhân quả
A. Quan hệ sở hữu.
C. Lan xinh đẹp, dịu dàng, tốt bụng.
A.Tôi với Lan chơi rất thân.
B. Chúng tôi thân như hình với bóng.
D. Nếu Lan giận thì tôi rất buồn.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Tham gia
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
C. Gia sản
A. Gia vị
B. Gia tăng
Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong từ “ gia đình”?
Câu 6. Từ ghép Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
C. Sơn thủy
B. Quốc kỳ
A. Sơn lâm
D. Giang sơn
Câu 7. Ý nghĩa biểu thị của quan hệ từ “như” trong câu “ Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.” là:
B. Quan hệ so sánh
D. Quan hệ đối lập
C. Quan hệ nhân quả
A. Quan hệ sở hữu.
C. Lan xinh đẹp, dịu dàng, tốt bụng.
A.Tôi với Lan chơi rất thân.
B. Chúng tôi thân như hình với bóng.
D. Nếu Lan giận thì tôi rất buồn.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Tham gia
Câu 12.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi”?
B. Hỏng
A. Mất
C. Đi
Câu 9.Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ô tô đã bị chết máy”?
Câu 10. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống trong dòng sau :“Nước ... không cứu được lửa…”
C. nặng – nhẹ
D. xa – gần
A. thấp – cao
B. lạnh – nóng
Câu 11.Nghĩa của thành ngữ “da mồi tóc sương”trong 2 dòng thơ:
Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
D. Chỉ tuổi già
B.Chỉ người khoẻ mạnh
C.Chỉ người trung niên
A. Chỉ tuổi trẻ
A. Đeo nhạc cho mèo
C. Đẽo cày giữa đường
B. Thầy bói xem voi
D. Ếch ngồi đáy giếng
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Qua đời
C. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp.
A. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp.
B. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ cách quãng.
Câu 13: Xác định các dạng của điệp ngữ trong bài thơ “ Cảnh khuya”:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 14: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt “ bách chiến bách thắng” là:
C. Lá ngọc cành vàng
A. Trăm trận trăm thắng
D. Miệng nam mô bụng bồ dao găm
B. Nửa tin nửa ngờ
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Điệp ngữ cách quãng.
C. Dùng lối nói lái
A. Dùng từ đồng âm
B. Dùng lối nói trại âm( gần âm)
Câu 16 . Bài ca dao sau đây sử dụng lối chơi chữ nào?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Câu 15. Lối chơi chữ nào đã được sử dụng trong câu “ Trên trời rớt xuống mau co”.
C. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ đồng âm.
D. Dùng lối nói lái.
A. Dùng lối nói trại âm( gần âm).
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
D. Dùng từ đồng nghĩa
Câu 1: Dòng nào sau đây chỉ các từ láy toàn bộ?
A. Xanh xanh, xa xa, thăm thẳm, nao nao
B. Chăm chỉ, xinh xắn, long lanh, mê mải
C. Lặng lẽ, chập chờn, lơ lửng, rập rờn
D. Long lanh, lấp lánh, lung linh, loè loẹt
A
Câu 2: Đâu là cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau?
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
A. Vọng - tư B. Cử - đê
C. Minh – cố D. Nguyệt - hương
B
Câu 3: Câu sau mắc lỗi sai gì về quan hệ từ?
Vì nhà em ở rất xa trường nhưng em vẫn đi học đúng giờ
A Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
C
Câu 4: Câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Con gái La Qua
Qua đường qua chọc
Qua biểu em rằng
Đừng có la qua”
A.Dùng lối nói lái B. Dùng lối nói trại âm(gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng từ đồng âm
D
Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
Dòng sông quê tôi, dòng sông của tuổi thơ, dòng sông của những trò nghịch ngợm. Đó là những buổi tôi lẽo đẽo theo mẹ ra sông giặt đồ, hay cùng lũ bạn nô đùa trong buổi trưa hè nóng nực. Sông có nhiều đá lắm, có hòn thì to như con voi ở bản, đứng sừng sững giữa lòng sông như nghênh chiến với thuỷ thần ,có hòn lại bé chỉ bằng cái nắm tay mà lũ chúng tôi hay thi nhau lấy ném ra sông. Tôi yêu biết bao dòng sông ấy. Dòng sông đã gắn bó với tôi suốt tuổi cắp sách đến trường.
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Củng cố
VÈ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè ôn tập
Kiến thức tiếng Việt
Lớp 7 bạn ơi
Từ phức hai loại
Là ghép và láy
Đại từ hai loại
Bạn chớ loay hoay
Nhớ đáp đúng ngay
Là hỏi và trỏ
Ai mà học giỏi
So sánh danh từ
Động từ, tính từ
Với quan hệ từ
Không khó bạn nhé
Từ Hán Việt nè
Được cấu tạo là
Yếu tố Hán Việt
Cũng như thuần Việt
Chính phụ, đẳng lập
Chính là hai loại
Cùng ba sắc thái
Ý nghĩa biểu trưng
Tiếp đến chúng tôi
Có sự khác biệt
Một anh đồng nghĩa
Nghĩa giống với nhau
Hoặc gần giống nhau
Chứ không trái ngược
Như từ trái nghĩa
Thêm từ đồng âm
Âm đọc giống nhau
Nhưng nghĩa khác biệt
Chẳng liên quan gì
Bạn nhớ đấy chứ
Thành ngữ là tôi
Cấu tạo cố định
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Từ ngữ nhắc lại
Nổi bật ý nha
Gây cảm xúc mạnh
Chính là điệp ngữ
Đôi chút ngộ nghĩnh
Chơi chữ có ngay
Lợi dụng về âm
Và nghĩa đặc sắc
Tăng phần thú vị
Nếu hiểu chưa kĩ
Ôn tập bạn ơi
Tiếng Việt gọi mời
Bạn cùng ôn tập.
Tiết học kết thúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)