Bài 16. Ôn tập chương I và II
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Phượng |
Ngày 11/05/2019 |
223
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập chương I và II thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Môn Lịch Sử
Lớp 6
PHÒNG GD&ĐT TP. BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
Giáo viên: Huynh Thị Phương
Trường THCS Hùng Vương-TP. Buôn Ma Thuột
VÌ
LỢI
ÍCH
MƯỜI
NĂM
TRỒNG
CÂY
VÌ
LỢI
ÍCH
TRĂM
NĂM
TRỒNG
NGƯỜI
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta tìm thấy ở đâu và từ bao giờ, hiện vật để lại là gì?
40-30 vạn năm
-Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Răng của Người tối, nhiều công cụ đá ghè đẽo
thô sơ....
-Núi Đọ(Thanh Hoá)
-Xuân Lộc (Đồng Nai)….
Qua lược đồ, em có nhận xét gì về sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3 giai đoạn
Người tối cổ
Người Tinh khôn( giai đoạn đầu)
Người Tinh khôn( giai đoạn phát triển)
Khoảng 40-30
vạn năm
Khoảng
3 – 2
vạn năm
Từ
12.000 –
4000
năm.
Thẩm Hai, Thẩm Khuyên,Núi Đọ,Xuân Lộc.
-Sơn Vi.
-Mái đá Ngườm,…
-Hòa Bình,
Bắc Sơn.
-Phùng nguyên, Hoa Lộc,…
Công cụ
đá ghè đẽo
thô sơ.
Công cụ đá có
hình thù
rõ ràng.
-Đá(mài)
-Xương,
sừng, tre,…
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Em có nhận xét gì về các công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta qua 3 giai đoạn trên?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Từ thế kỉ VIII-I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao. Đó là những nền văn hóa nào? Em hãy xác định trên lược đồ các nền văn hóa đó.
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Trong các nền văn hóa trên thì nền văn hóa nào phát triển nhất?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Bằng kiến thức văn học. Em hãy cho biết chuyện “ Sơn Tinh-Thủy Tinh” thể hiện hoạt động gì của nhân dân ta thời đó?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Bằng kiến thức văn học. Em hãy cho biết chuyện “Thánh Gióng” thể hiện điều gì?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc có gì giống và khác nhau?
Nhà nước Văn Lang
Nhà nước Âu Lạc
Nỏ
Thành Cổ Loa
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Vùng đồng bằng châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
-> cư dân ngày càng đông
-Nông nghiệp lúa nước.
-Nghề luyện kim phát triển cao.
-Hình thành sự phân biệt giàu nghèo.
-Nhu cầu hợp tác trong sản xuất, bảo vệ an ninh, chống xâm lược.
Trung du và đồng bằng
Nghề nông trồng lúa nước
Sự hợp nhất giữa người Tây Âu và người Lạc Việt chống ngoại xâm.
Đồng bằng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
4. Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc.
-Trống đồng Đông sơn.
-Thành Cổ Loa.
Thời Văn Lang-Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những gì?
=>Thời Văn Lang-Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:
- Tổ Quốc.
- Thuật luyện kim.
- Nông nghiệp lúa nước.
- Phong tục, tập quán riêng.
- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.
ÔN TẬP
CHƯƠNG I VÀ II
Ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
DẶN DÒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
******
-Sách giáo khoa Lịch sử 6.
-Sách giáo viên Lịch sử 6.
-Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử.
Lớp 6
PHÒNG GD&ĐT TP. BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
Giáo viên: Huynh Thị Phương
Trường THCS Hùng Vương-TP. Buôn Ma Thuột
VÌ
LỢI
ÍCH
MƯỜI
NĂM
TRỒNG
CÂY
VÌ
LỢI
ÍCH
TRĂM
NĂM
TRỒNG
NGƯỜI
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta tìm thấy ở đâu và từ bao giờ, hiện vật để lại là gì?
40-30 vạn năm
-Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Răng của Người tối, nhiều công cụ đá ghè đẽo
thô sơ....
-Núi Đọ(Thanh Hoá)
-Xuân Lộc (Đồng Nai)….
Qua lược đồ, em có nhận xét gì về sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3 giai đoạn
Người tối cổ
Người Tinh khôn( giai đoạn đầu)
Người Tinh khôn( giai đoạn phát triển)
Khoảng 40-30
vạn năm
Khoảng
3 – 2
vạn năm
Từ
12.000 –
4000
năm.
Thẩm Hai, Thẩm Khuyên,Núi Đọ,Xuân Lộc.
-Sơn Vi.
-Mái đá Ngườm,…
-Hòa Bình,
Bắc Sơn.
-Phùng nguyên, Hoa Lộc,…
Công cụ
đá ghè đẽo
thô sơ.
Công cụ đá có
hình thù
rõ ràng.
-Đá(mài)
-Xương,
sừng, tre,…
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Em có nhận xét gì về các công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta qua 3 giai đoạn trên?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Từ thế kỉ VIII-I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao. Đó là những nền văn hóa nào? Em hãy xác định trên lược đồ các nền văn hóa đó.
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Trong các nền văn hóa trên thì nền văn hóa nào phát triển nhất?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Bằng kiến thức văn học. Em hãy cho biết chuyện “ Sơn Tinh-Thủy Tinh” thể hiện hoạt động gì của nhân dân ta thời đó?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Bằng kiến thức văn học. Em hãy cho biết chuyện “Thánh Gióng” thể hiện điều gì?
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc có gì giống và khác nhau?
Nhà nước Văn Lang
Nhà nước Âu Lạc
Nỏ
Thành Cổ Loa
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
Vùng đồng bằng châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
-> cư dân ngày càng đông
-Nông nghiệp lúa nước.
-Nghề luyện kim phát triển cao.
-Hình thành sự phân biệt giàu nghèo.
-Nhu cầu hợp tác trong sản xuất, bảo vệ an ninh, chống xâm lược.
Trung du và đồng bằng
Nghề nông trồng lúa nước
Sự hợp nhất giữa người Tây Âu và người Lạc Việt chống ngoại xâm.
Đồng bằng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
TIẾT 17- BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
1. Dấu tích của những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc?
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang -Âu Lạc.
4. Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc.
-Trống đồng Đông sơn.
-Thành Cổ Loa.
Thời Văn Lang-Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những gì?
=>Thời Văn Lang-Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:
- Tổ Quốc.
- Thuật luyện kim.
- Nông nghiệp lúa nước.
- Phong tục, tập quán riêng.
- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.
ÔN TẬP
CHƯƠNG I VÀ II
Ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
DẶN DÒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
******
-Sách giáo khoa Lịch sử 6.
-Sách giáo viên Lịch sử 6.
-Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)