Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
1.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến , bất tương thức
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
Câu 1: Nội dung bài thơ trên là gì?
A. Tình yêu quê hương của một người xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
B. Tình yêu quê của một người đã về già.
C. Tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ.
D. Nỗi buồn bã xót xa khi bị coi như khách lạ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là:
A. Tự sự và miêu tả . B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Giải thích và chứng minh. D. Miêu tả, tự sự và biểu cảm.
Câu 3: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa :
A. Thiếu _ lão. B. Nhi _ đồng.
C. Tương kiến _ tương thức. D. Tiếu _ vấn.
Câu 4: Cặp từ nào không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Thiếu _ lão. B. Tiểu _ đại.
C. Vô cải _ tồi. D. Vấn _ lai.
Câu 5: Từ nào sau đây đồng âm với từ “ nhi đồng”?
A. Trẻ em. B. Trẻ con.
C. Lư đồng . D. Đồng ấu.
Câu 6: Thể thơ của bài thơ nào tương tự như bài này?
A. Bài ca Côn Sơn. B.Qua Đèo Ngang.
C. Bạn đến chơi nhà. D.Sông núi nước Nam.
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tiếu vấn ”?
A. Cười nói. B. Nói cười.
C. Hỏi cười. D. Cười vui.
Câu 8 : Tình yêu quê hương ở đây có gì khác với bài “ Tĩnh dạ tứ ” của Lí Bạch ?
A. Ở đây ban ngày còn “Tĩnh dạ tứ ” là ban đêm.
B. Hai bài có thể thơ khác nhau.
C. Bài này tình yêu quê được thể hiện trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ còn ở bài “Tĩnh dạ tứ” là tâm trạng của một người xa quê trông trăng nhớ về quê.
D. Hai nhân vật trữ tình có độ tuổi khác nhau.
Câu 9: Từ “gia” trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Gia vị.
B. Gia tăng.
C. Gia sản.
D. Tham gia.
Câu 10: Vì sao nhi đồng gọi tác giả là “ khách”?
A. Ông là vị quan to từ xa vừa về đến làng.
B. Ông có vẻ xa lạ với mọi người.
C. Ông được mọi người tôn trọng.
D. Ông rời nhà đã lâu bây giờ không còn ai nhận ra được nữa.
Câu 11: Câu thơ “ Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai” có nội dung là gì?
A. Hỏi rằng khách ở nơi nào ?
B. Hỏi rằng ông ở đâu đây?
C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
D. Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến.
Câu 12: Tình yêu quê hương ở hai câu đầu và hai câu cuối có gì khác nhau?
A. Kể và tả về quãng đời xa quê làm quan, tóc rụng nhưng giọng nói quê hương không thay đổi.
B. Miêu tả sự vật không thay đổi là giọng nói quê hương.
C. Miêu tả sự vật thay đổi là tóc mai.
D. Hai câu đầu tình yêu quê với lòng nôn nóng muốn về quê nhưng hai câu sau tình yêu ấy pha chút ngỡ ngàng xót xa.
*Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Câu 13: Bài thơ trên có bố cục là:
A. Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận.
B. Hai câu thực, hai câu luân.
C. Hai câu luận, hai câu kết.
D. Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết.
Câu 14: Thể thơ nào sau đây phù hợp với bài thơ trên?
A. Song
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
1.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến , bất tương thức
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
Câu 1: Nội dung bài thơ trên là gì?
A. Tình yêu quê hương của một người xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
B. Tình yêu quê của một người đã về già.
C. Tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ.
D. Nỗi buồn bã xót xa khi bị coi như khách lạ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là:
A. Tự sự và miêu tả . B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Giải thích và chứng minh. D. Miêu tả, tự sự và biểu cảm.
Câu 3: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa :
A. Thiếu _ lão. B. Nhi _ đồng.
C. Tương kiến _ tương thức. D. Tiếu _ vấn.
Câu 4: Cặp từ nào không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Thiếu _ lão. B. Tiểu _ đại.
C. Vô cải _ tồi. D. Vấn _ lai.
Câu 5: Từ nào sau đây đồng âm với từ “ nhi đồng”?
A. Trẻ em. B. Trẻ con.
C. Lư đồng . D. Đồng ấu.
Câu 6: Thể thơ của bài thơ nào tương tự như bài này?
A. Bài ca Côn Sơn. B.Qua Đèo Ngang.
C. Bạn đến chơi nhà. D.Sông núi nước Nam.
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tiếu vấn ”?
A. Cười nói. B. Nói cười.
C. Hỏi cười. D. Cười vui.
Câu 8 : Tình yêu quê hương ở đây có gì khác với bài “ Tĩnh dạ tứ ” của Lí Bạch ?
A. Ở đây ban ngày còn “Tĩnh dạ tứ ” là ban đêm.
B. Hai bài có thể thơ khác nhau.
C. Bài này tình yêu quê được thể hiện trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ còn ở bài “Tĩnh dạ tứ” là tâm trạng của một người xa quê trông trăng nhớ về quê.
D. Hai nhân vật trữ tình có độ tuổi khác nhau.
Câu 9: Từ “gia” trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Gia vị.
B. Gia tăng.
C. Gia sản.
D. Tham gia.
Câu 10: Vì sao nhi đồng gọi tác giả là “ khách”?
A. Ông là vị quan to từ xa vừa về đến làng.
B. Ông có vẻ xa lạ với mọi người.
C. Ông được mọi người tôn trọng.
D. Ông rời nhà đã lâu bây giờ không còn ai nhận ra được nữa.
Câu 11: Câu thơ “ Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai” có nội dung là gì?
A. Hỏi rằng khách ở nơi nào ?
B. Hỏi rằng ông ở đâu đây?
C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
D. Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến.
Câu 12: Tình yêu quê hương ở hai câu đầu và hai câu cuối có gì khác nhau?
A. Kể và tả về quãng đời xa quê làm quan, tóc rụng nhưng giọng nói quê hương không thay đổi.
B. Miêu tả sự vật không thay đổi là giọng nói quê hương.
C. Miêu tả sự vật thay đổi là tóc mai.
D. Hai câu đầu tình yêu quê với lòng nôn nóng muốn về quê nhưng hai câu sau tình yêu ấy pha chút ngỡ ngàng xót xa.
*Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Câu 13: Bài thơ trên có bố cục là:
A. Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận.
B. Hai câu thực, hai câu luân.
C. Hai câu luận, hai câu kết.
D. Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết.
Câu 14: Thể thơ nào sau đây phù hợp với bài thơ trên?
A. Song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)