Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Chia sẻ bởi Trọng Đạt | Ngày 11/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ lớp 9A
Kiểm tra bài cũ
H:Muốn nắm vững được đầy đủ chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ và làm tăng vốn từ, ta phải làm như thế nào ?
Muốn nắm vững nghĩa của từ đầy đủ chính xác và cách dùng từ, trước hết cần phải trau dồi vốn từ.
+ Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.

+ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng thêm vốn từ là việc thường xuyên phải làm để tăng thêm vốn từ.

- Rèn luyện bằng cách:
+ Laộng nghe caựch noựi cuỷa nhửừng ngửụứi xung quanh ủeồ hoùc taọp nhửừng caựch noựi hay.
+ ẹoùc saựch, baựo (thụứi sửù, khoa hoùc, vaờn hoùc,.)
+ Ghi cheựp caực tửứ ngửừ mụựi, tỡm hieồu nghúa cuỷa noự qua tửứ ủieồn hoaởc tha�y, coõ giaựo...
+Taọp sửỷ duùng caực tửứ ngửừ mụựi trong caực hoaứn caỷnh giao tieỏp thớch hụùp.
Trên trời có những vì sao sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu - Nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền nam thế kỉ thứ XI X là một trong những ngôi sao sáng như thế. "LVT"của NĐC là tác phẩm nêu cao đạo lí sống của dân gian, Đoạn trích "LVT cứu KNN" sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về văn chương đạo lí đó.
Khu tưởng niệm nhà thơ nguyễn đình chiểu
Tiết 38+ 39
Văn bản:
Lục Vân Tiên cứu
Kiều nguyệt nga
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình chiểu
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" )
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1/ Tác giả:
Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu ?

- Nhắc đến ông là người ta nghĩ đến một con người có:
+ Nghị lực sống và cống hiến cho đời.
+ Giữ trọn đời trung hiếu với dân với nước cho đến khi qua đời.
Nguyễn Đình Chiểu: ( 1822- 1888).
Sinh tại quê mẹ: Gia Định- TP HCM.
Quê cha tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Năm 1843 đỗ Tú Tài, chưa kịp đi thi tiếp thì mẹ mất, ông ốm nặng, bị mù và bị từ hôn.
Ông về quê mẹ, mở trường dạy học và bốc thuốc tại nhà. Thực dân pháp xâm lược Nam Kì, cùng các lãnh tụ bàn bạc kế hoạch đánh pháp.
Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu. nước và chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.
Ông là một nhà yêu nước, một nhà thơ lớn của
dân tộc, một thầy thuốc đáng trọng.
- Ông là một nhà yêu nước, một nhà thơ lớn của dân tộc, một thầy giáo, thầy thuốc đáng trọng, là người có nghị lực sống và cống hiến cho đời.
- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần
yêu nước và chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.
Giữ trọn đời trung hiếu với dân với nước
Cho đến khi qua đời.
- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1/ Tác giả:
Em hãy nêu một số tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu ?

- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)
- Ông là một nhà yêu nước, một nhà thơ lớn dân tộc, một thầy thuốc đáng trọng.
Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh
thần yêu nước và chiến đấu của nhân
dân Nam Bộ.
*Các tác phẩm chính gồm:
Truyện Lục Vân Tiên, Dương từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
2/ Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên:
Truyện thơ Nôm LVT được ra đời từ bao giờ ? nêu vài nét chính về tác phẩm ?
Viết vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XIX trong thời gian nhà thơ dạy học và làm nghề thuốc chữa bệnh ở Gia Định.
- Gồm 2082 câu Lục bát.
Kết cấu theo chương hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời những nhân vật chính.
Nhằm mục đích là truyền dạy đạo lí làm người, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới những điều công bằng trong cuộc đời.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
Truyện gồm mấy phần ? Cho biết nội dung của từng phần ?
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1/ Tác giả:
(1822- 1888)
- Ông là một nhà yêu nước, một nhà thơ lớn của dân tộc, một thầy thuốc đáng trọng.
- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần
yêu nước và chiến đấu của nhân dân
Nam Bộ.
* Các tác phẩm chính gồm:
-Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..
2/ Truyện thơ Lục Vân Tiên:
Viết vào khoảng đầu nh?ng năm 50 của thế kỷ 19.
Trong thời gian nhà thơ dạy học và làm nghề thuốc
Chữa bệnh ở Gia Định.
- Gồm 2082 câu Lục bát.
Kết cấu theo chương hồi, xoay quanh diễn biến cuộc
đời những nhân vật chính.
Nhằm mục đích là truyền dạy đạo lí làm người.
- Truyện gồm: 4 phần
-P1: LVT cứu Kiều Nguyệt Nga.
- P2: Lục Vân Tiên gặp nạn.
- P3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu.
- P4: Lục vân Tiên và KNN gặp nhau.


Vân Tiên quê ở Đông thành, khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn. Nghe tin triều đình mở khoa thi, Vân Tiên xuống núi ứng thi. Dọc đường gặp bọn cướp Phong Lai hà hiếp dân lành, chàng ra tay đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga. Nguyệt Nga từ đó nguyệt gắn bó suốt đời với Vân Tiên.


Trên đường đến dự khoa thi, Vân Tiên ghé thăm Võ Công - Người hứa sẽ gả con gái cho chàng, rồi cũng gặp nhiều người bạn như Hớn Minh, Vương Tử Trực, Trịnh Hâm.Lúc sắp vào trường thi, chàng nghe tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang. Dọc đường do khóc mẹ, Vân Tiên bị mù cả hai mắt, bị Trịnh Hâm và cha con Võ Công hãm hại, nhưng được thần linh và người tốt cứu giúp.
Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn:
Hãy tóm tắt nội dung từng phần của truyện Lục Vân Tiên ?

Nghe tin LVT chết, Kiều Nguyệt Nga thề sẽ thủ tiết suốt đời. Thái sư ép gả Nguyệt Nga cho con trai không được bèn tâu vua bắt nàng đi cống giặc Ô Qua. Dọc đường nàng ôm hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn, sau được phật bà Quan âm cứu sống. Nàng được Bùi Công nhận làm con nuôi, nhưng bùi Kiệm ép nàng làm vợ. Nguyệt Nga bỏ trốn vào rừng và được bà lão dệt vải cưu mang.

Vân Tiên sau này gặp Hớn Minh và được tiên cho thuốc, mắt sáng lại đi thi và đỗ Trạng Nguyên, được nhà vua cử đi đánh giặc Ô Qua. Đánh tan giặc Vân Tiên lạc trong rừng gặp lại Kiều Nguyệt Nga. Chàng về triều, tâu rõ sự tình, kẻ gian bị trừng trị, người nhân nghĩa được đền đáp. LVT và KNN từ đó sum vầy hạnh phúc.
Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu:
Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau:
H: Truyện "Lục Vân Tiên" có những yếu tố gần như là tự truyện, em hãy tìm những yếu tố giống và khác nhau giữa cuộc đời của tác giả và cuộc đời của Lục Vân Tiên ?
“Lôc V©n Tiªn” ®óng lµ t¸c phÈm cã nhiÒu yÕu tè tù truyÖn, cã nh÷ng yÕu tè gièng vµ kh¸c nhau sau:
+ Giống: §i häc, ®i thi, bá thi vÒ chÞu tang, ®au m¾t, bÞ mï vµ bÞ béi h«n.
+Khác: KÕt thóc c©u truyÖn kh¸c: V©n Tiªn ®­îc tiªn cho thuèc s¸ng m¾t, tiÕp tôc ®i thi vµ ®ç tr¹ng nguyªn, cÇm qu©n ®¸nh giÆc th¾ng lîi, gÆp l¹i KiÒu NguyÖt Nga vµ h­ëng h¹nh phóc. N§C th× vÉn mï loµ.
-> Sù kh¸c nhau ®ã, cho thÊy cèt truyÖn do N§C hoµn toµn s¸ng t¹o ra. Nh©n vËt LVT lµ nh©n vËt thÓ hiÖn lÝ t­ëng vµ kh¸t väng cña nhµ th¬ vÒ ng­êi anh hïng trung hiÕu tiÕt nghÜa, v× d©n trõ b¹o, phß ®êi gióp n­íc.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
B. Đọc- hiểu văn bản:
1/ Đọc:
2/ Kể: Tóm tắt đoạn trích.
LVT đánh tan bọn cướp, cứu KNN hai người kết nghĩa ân tình.
4/ Bố cục:
Đoạn trích "LVT cứu KNN" nằm ở phần nào của truyện ?
2 phần
- P1: 14 câu đầu: LVT đánh tan bọn cướp.
P2: Còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Vân
Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau trận đánh .
3/ Đại ý:
3/ đoạn trích: "LVT cứu KNN"

Vị trí: Nằm phần đầu của truyện từ câu 123 ->180
Đoạn trích gồm mấy phần ? Cho biết nội dung của từng phần ?
Diễn cảm, chú ý lời kể và lời đối thoại của nhân vật.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
B. Đọc- hiểu văn bản:
4/ Phân tích:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: "Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân".
* Hành động:
- Mét m×nh bÎ c©y lµm gËy
- Tả đột hữu xông
H: M/tả hành động của Vân Tiên, tác giả đã vận dụng BPNT nào ?
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
->Động từ mạnh,
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
- Xông vào đánh cướp.
So sánh
ngôn ngữ mộc mạc,
lời kể tự nhiên
giọng thơ khảng khái:
Bẻ
Xông
Kờu
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga

. Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
.......... Tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Kêu rằng "Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân".
*. Hành động:
-Mét m×nh bÎ c©y lµm gËy
- Tả đột hữu xông
? Qua các BPNT trên, tác giả muốn khắc hoạ phẩm chất nào của Lục Vân Tiên ?
->Động từ mạnh, so sánh, ngôn ngữ mộc mạc, lời kể tự nhiên, giọng thơ khảng khái:
A. Giới thiệu tác giả tác phẩm:
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
Dũng cảm, đầy nghĩa khí, kiên quyết chiến đáu với bọn cướp đông người, làm việc nghĩa.

Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày vong thân.
? Vì sao một mình không có vũ khí mà Vân Tiên lại đánh thắng bọn cướp hung tàn ?
-> Đối lập, thủ pháp dân gian, động từ gợi tả: Chính nghĩa luôn thắng lợi, gian tà sẽ thất bại.
- Xông vào đánh cướp.
Vậy, tác giả đã vận dụng BPNT nào ở phần này ? muốn khảng định điều gì ?
Nếu chọn thơ để minh họa cho bức tranh trong SGK thì em sẽ chọn lời thơ nào ?
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
* Hành động:
-Vân Tiên nghe nói động lòng,
Đáp rằng: "Ta đã trừ dòng lâu la,
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái, ta là phận trai.
? Từ những lời nói này của chàng, em hiểu gì về con người Lục Vân Tiên?
Sau trận đánh cướp là cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa Vân Tiên Và KNN. Em hãy tóm tắt Nd cuộc trò chuyện giữa VT và KNN ?
Chàng hỏi han ân cần, an ủi, giữ đúng phép tắc gia giáo.
-Từ tâm, nhân nghĩa, hào hiệp, cao thượng, trong sáng vô tư.
5/ Phân tích:
B. Đọc- hiểu văn bản:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
* Tính cách:
-> Ngôn ngữ thơ bình dị, tự nhiên: Chân tình, đàng hoàng, lịch sự ân cần.
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng"
Hỏi: "Ai than khóc ở trong xe này?"
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
Quan niệm của người anh hùng được thể hiện trong câu nào/ ý nghĩa của quan niệm?
- Quan niệm lẽ sống của người anh anh hùng:
"Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng".
Thảo luận nhóm:
Theo em Nguyễn Đình Chiểu có dụng ý gì khi sáng tạo nhân vật Lục Vân Tiên ?
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
>Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, lý tưởng,tác
giả gửi gắm niềm tin và khát vọng về trang
anh hùng vì dân dẹp loạn.
- là hình ảnh đẹp, lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và khát vọng về trang
anh hùng vì dân dẹp loạn.
* Quan niệm về lẽ sống:
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
b) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
?Vừa cảm kích, vừa hãi hùng Nguyệt Nga đã giãi bày với Vân Tiên Như thế nào ?
Quê nhà ở quận TâyXuyên,
Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê.
Làm con đâu dám cãi cha,
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.
Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi. Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
? Tác giả miêu tả Kiều Nguyệt Nga theo cách nào?
? Em hãy so sánh với cách miêu tả Thúy Kiều của Nguyễn Du?
? Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Kiều Nguyệt Nga?
- "Quân tử- tiện thiếp"
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
-> Cách xưng hô: dịu dàng, khiêm nhường, mực thước, hiếu thảo.
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
b) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
? Qua những lời giãi bày của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên, cho ta thấy Kiều Nguyệt Nga là một cô gái có những phẩm chất, tính cách gì?
- Một cô gái khuê các, hiền hậu, nết na, có học thức, có hiếu, trọng ân nghĩa, đáng quí, đáng trọng.
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
b) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
-> Cách xưng hô: dịu dàng, khiêm nhường, mực thước, hiếu thảo.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38 + 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
C. Tổng kết:
*Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng:

1/ Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sự thành công của văn bản?
A. Khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua phương diện hành động, cử chỉ, lời nói.
B. Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, bình dị, mang màu sắc của địa phương Nam Bộ.
C. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết.
D. Tất cả các ý trên.
2/ Dòng nào sau đây nói đúng, đủ nhất về nội dung của đoạn trích?
A. Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật Lục Vân Tiên: Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
B. Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật Kiều Nguyệt Nga: Hiền hậu, nết na, ân tình.
C. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả.
D. Cả 3 ý kiến trên.
B. Đọc- hiểu văn bản:
5/ Phân tích:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
b) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Miêu tả Nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường mang màu sắc địa phương Nam bộ.
-Ngôn ngữ và cách kể chuyện theo trình tự thời gian.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+ 39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
-> Là người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu
là hình ảnh đẹp, lý tưởng,tác giả gửi gắm niềm tin và khát vọng về trang anh hùng vì dân dẹp loạn.
C. Tổng kết:
Miêu tả Nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói
thông thường mang màu sắc địa phương Nam bộ.
-Ngôn ngữ và cách kể chuyện theo trình tự thời gian.
*Ghi nhớ: (SGK- 115)
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1/ Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu
B. Đọc- hiểu văn bản:
a) Nhân vật Lục Vân Tiên:
b) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
- Một cô gái khuê các, dịu dàng, hiền hậu, nết na, hiếu thảo có học thức, có hiếu, trọng ân nghĩa, đáng quí, đáng trọng.
(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết 38+39: Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
A.Giới thiệu tác giả tác phẩm:
B. Đọc - hiểu văn bản:
C. Tổng kết:
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc văn bản, ghi nhớ. Đọc thêm VB: "Kiều Nguyệt Nga đi cống giặc Ô Qua"
- Nắm nghệ thuật, nội dung.
- Viết đoạn văn có độ dài từ 10 đến 15 câu nêu cảm nhận sâu sắc nhất của em về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".
- Chuẩn bị bài "Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự".
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trọng Đạt
Dung lượng: 1,13MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)