Bài 16. Định dạng văn bản
Chia sẻ bởi Đào Thị Mỹ Anh |
Ngày 02/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định dạng văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Hãy so sánh 2 đoạn văn bản sau
Đoạn 1:
lại đến 1 buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
Đoạn 2:
Lại đến 1 buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
Tiết46
Bài 16: định dạng văn bản.
1. Định dạng văn bản.
Định dạng văn bản là làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản, các đối tượng trong trang văn bản.
Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc hơn, trang văn bản có bố cục đẹp mắt hơn, người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
Định dạng văn bản gồm 2 loại;
+ Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
2. Định dạng kí tự.
Định dạng kí tự là làm thay đổi kiểu dáng của một hay một nhóm kí tự.
Các tính chất phổ biến gồm:
Phông chữ Phông chữ Phông chữ
Cỡ chữ Cỡ chữ Cỡ chữ
Kiểu chữ Kiểu chữ Kiểu chữ Kiểu chữ
Màu sắc Màu sắc Màu sắc
a, Sử dụng các nút lệnh.
a, Sử dụng các nút lệnh.
§Ó thùc hiÖn ®Þnh d¹ng kÝ tù, ta lµm nh sau:
- Chän phÇn v¨n b¶n cÇn ®Þnh d¹ng.
- Sö dông c¸c nót lÖnh trªn thanh c«ng cô ®Þnh d¹ng.
Ph«ng ch÷: Nh¸y chuét vµo mòi tªn bªn ph¶i cña nót lÖnh Font ®Ó chän ph«ng ch÷ thÝch hîp.
Cì ch÷, kiÓu ch÷, mµu ch÷ (SGK–86)
b, Sử dụng hộp thoại Font.
Chọn phần văn bản cần định dạng.
Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Font.
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: Chọn màu chữ.
? Underline Style: Chọn kiểu gạch chân cho các kí tự.- Chọn OK để thực hiện hay Cancel để huỷ lệnh.
Lưu ý: (SGK - 87)
Củng cố
Định dạng văn bản, mục đích của việc định dạng, định dạng văn bản gồm 2 loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
Nội dung định dạng ký tự
Có 2 cách định dạng ký tự: sự dụng nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập 1?6 (SGK-88)
Xem trước nội dung bài 17. Định dạng đoạn văn
Đoạn 1:
lại đến 1 buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
Đoạn 2:
Lại đến 1 buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
Tiết46
Bài 16: định dạng văn bản.
1. Định dạng văn bản.
Định dạng văn bản là làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản, các đối tượng trong trang văn bản.
Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc hơn, trang văn bản có bố cục đẹp mắt hơn, người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
Định dạng văn bản gồm 2 loại;
+ Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
2. Định dạng kí tự.
Định dạng kí tự là làm thay đổi kiểu dáng của một hay một nhóm kí tự.
Các tính chất phổ biến gồm:
Phông chữ Phông chữ Phông chữ
Cỡ chữ Cỡ chữ Cỡ chữ
Kiểu chữ Kiểu chữ Kiểu chữ Kiểu chữ
Màu sắc Màu sắc Màu sắc
a, Sử dụng các nút lệnh.
a, Sử dụng các nút lệnh.
§Ó thùc hiÖn ®Þnh d¹ng kÝ tù, ta lµm nh sau:
- Chän phÇn v¨n b¶n cÇn ®Þnh d¹ng.
- Sö dông c¸c nót lÖnh trªn thanh c«ng cô ®Þnh d¹ng.
Ph«ng ch÷: Nh¸y chuét vµo mòi tªn bªn ph¶i cña nót lÖnh Font ®Ó chän ph«ng ch÷ thÝch hîp.
Cì ch÷, kiÓu ch÷, mµu ch÷ (SGK–86)
b, Sử dụng hộp thoại Font.
Chọn phần văn bản cần định dạng.
Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Font.
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: Chọn màu chữ.
? Underline Style: Chọn kiểu gạch chân cho các kí tự.- Chọn OK để thực hiện hay Cancel để huỷ lệnh.
Lưu ý: (SGK - 87)
Củng cố
Định dạng văn bản, mục đích của việc định dạng, định dạng văn bản gồm 2 loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
Nội dung định dạng ký tự
Có 2 cách định dạng ký tự: sự dụng nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập 1?6 (SGK-88)
Xem trước nội dung bài 17. Định dạng đoạn văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mỹ Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)