Bài 16. Định dạng văn bản
Chia sẻ bởi Trần Thị Mỵ Nương |
Ngày 02/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định dạng văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Mến chào quý thầy cô và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo ta dùm phím nào trong các phím sau:
a. Phím Backspace và phím Delete.
b. Phím Backspace (hoặc phím trên hàng phím số).
c. Phím Delete.
d. Tất cả a, b, c đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Để xoá phần văn bản lớn ta là thế nào?
a. Dùng phím Backspace.
b. Dùng phím Delete.
c. Dùng phím Backspace hay Delete.
d. Chọn phần văn bản cần xoá và nhấn phím Backspace hay Delete.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Em hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển?
Đáp án:
Sao chép
Di chuyển
- Giữ nguyên phần văn bản gốc.
- Phần văn bản gốc bị mất đi.
Văn bản 1
Văn bản 2
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Định dạng văn bản
Bài 16:
Tiết: 1
1. Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đỗi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên câu.
Văn bản 1
Văn bản 2
1. Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đỗi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên câu.
Mục đích:
Để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ ghi nhớ.
Định dạng văn bản gồm 2 loại:
- Định dạng kí tự.
- Định dạng đoạn văn bản.
Lưu ý: nên định dạng văn bản sau khi gõ xong nội dung.
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
2. Định dạng kí tự:
- Là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm ký tự.
Chưa định dạng kí tự
Đã định dạng kí tự
Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.
Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.
Các tính chất phổ biến.
Phông chữ:
Cỡ chữ:
Kiểu chữ:
Màu sắc:
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
2. Định dạng kí tự:
a. Sử dụng các nút lệnh
2. Định dạng kí tự:
Chọn phần văn bản cần định dạng.
Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
a. Sử dụng các nút lệnh
Chọn phông chữ
Chọn
cỡ
chữ
Chữ nghiêng
Chữ đậm
Chữ gạch chân
Chọn màu chữ
2. Định dạng kí tự:
2. Định dạng kí tự:
Các nút lệnh gồm:
Phông chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font (Phông) và chọn phông thích hợp.
Cỡ chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font Size (Cỡ chữ) và chọn chữ cần thiết.
2. Định dạng kí tự:
Các nút lệnh gồm:
Kiểu chữ:
Màu chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp.
Nháy các nút Bold (Chữ đậm), Italic (Chữ nghiêng) hoặc Underline (Chữ gạch chân).
Bài tập
Bài 1: chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân được gọi là?
a. Phông chữ.
b. Cỡ chữ.
c. Kiểu chữ.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng nhất
Bài tập
Hãy chọn phương án đúng nhất
Câu 2: Để thay đổi định dạng cho cụm từ “Hà Nội” trong văn bản, trước tiên ta thực hiện lệnh nào sau đây?
a. Nhấn Ctrl+A
b. Chọn cụm từ đó.
c. Chọn một phần của cụm từ đó.
d. Đặt con trỏ trước cụm từ đó.
Câu 3: nối những từ ở cột A với những từ ở cột B thành câu có nghĩa.
1. Nút có chức năng
2. Nút có chức năng
3. Nút có chức năng
4. Nút có chức năng 5. Nút có chức năng
6. Nút có chức năng
a. Chọn kiểu chữ đậm.
b. Thay đỗi cỡ chữ.
c. Chọn kiểu chữ nghiêng.
d. Thay đỗi màu chữ.
e. Thay đỗi phong chữ.
f. Chọn kiểu chữ gạch chân.
A
B
Bài tập
Tiết học kết thúc!
Chúc các em học tốt. Hẹn gặp lại các em!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo ta dùm phím nào trong các phím sau:
a. Phím Backspace và phím Delete.
b. Phím Backspace (hoặc phím trên hàng phím số).
c. Phím Delete.
d. Tất cả a, b, c đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Để xoá phần văn bản lớn ta là thế nào?
a. Dùng phím Backspace.
b. Dùng phím Delete.
c. Dùng phím Backspace hay Delete.
d. Chọn phần văn bản cần xoá và nhấn phím Backspace hay Delete.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Em hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển?
Đáp án:
Sao chép
Di chuyển
- Giữ nguyên phần văn bản gốc.
- Phần văn bản gốc bị mất đi.
Văn bản 1
Văn bản 2
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Định dạng văn bản
Bài 16:
Tiết: 1
1. Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đỗi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên câu.
Văn bản 1
Văn bản 2
1. Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đỗi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên câu.
Mục đích:
Để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ ghi nhớ.
Định dạng văn bản gồm 2 loại:
- Định dạng kí tự.
- Định dạng đoạn văn bản.
Lưu ý: nên định dạng văn bản sau khi gõ xong nội dung.
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
2. Định dạng kí tự:
- Là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm ký tự.
Chưa định dạng kí tự
Đã định dạng kí tự
Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.
Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.
Các tính chất phổ biến.
Phông chữ:
Cỡ chữ:
Kiểu chữ:
Màu sắc:
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
2. Định dạng kí tự:
a. Sử dụng các nút lệnh
2. Định dạng kí tự:
Chọn phần văn bản cần định dạng.
Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
a. Sử dụng các nút lệnh
Chọn phông chữ
Chọn
cỡ
chữ
Chữ nghiêng
Chữ đậm
Chữ gạch chân
Chọn màu chữ
2. Định dạng kí tự:
2. Định dạng kí tự:
Các nút lệnh gồm:
Phông chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font (Phông) và chọn phông thích hợp.
Cỡ chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font Size (Cỡ chữ) và chọn chữ cần thiết.
2. Định dạng kí tự:
Các nút lệnh gồm:
Kiểu chữ:
Màu chữ:
Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp.
Nháy các nút Bold (Chữ đậm), Italic (Chữ nghiêng) hoặc Underline (Chữ gạch chân).
Bài tập
Bài 1: chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân được gọi là?
a. Phông chữ.
b. Cỡ chữ.
c. Kiểu chữ.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng nhất
Bài tập
Hãy chọn phương án đúng nhất
Câu 2: Để thay đổi định dạng cho cụm từ “Hà Nội” trong văn bản, trước tiên ta thực hiện lệnh nào sau đây?
a. Nhấn Ctrl+A
b. Chọn cụm từ đó.
c. Chọn một phần của cụm từ đó.
d. Đặt con trỏ trước cụm từ đó.
Câu 3: nối những từ ở cột A với những từ ở cột B thành câu có nghĩa.
1. Nút có chức năng
2. Nút có chức năng
3. Nút có chức năng
4. Nút có chức năng 5. Nút có chức năng
6. Nút có chức năng
a. Chọn kiểu chữ đậm.
b. Thay đỗi cỡ chữ.
c. Chọn kiểu chữ nghiêng.
d. Thay đỗi màu chữ.
e. Thay đỗi phong chữ.
f. Chọn kiểu chữ gạch chân.
A
B
Bài tập
Tiết học kết thúc!
Chúc các em học tốt. Hẹn gặp lại các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mỵ Nương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)