Bài 16: Định dạng văn bản
Chia sẻ bởi Lê Văn Ngô |
Ngày 14/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 16: Định dạng văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tin học 6 Ngày soạn:16/02/2008
Tiết 46 Ngày dạy:21/02/2008
Bài 16:
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
----(((----
I/MUÏC TIEÂU:
( Hieåu noäi dung vaø muïc tieâu cuûa ñònh daïng vaên baûn.
( Hieåu caùc noäi dung ñònh daïng kí töï.
( Thöïc hieän ñöôïc caùc thao taùc ñònh daïng kí töï cô baûn.
II/CHUAÅN BÒ:
1.- GV:
SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2.- HS:
SGK, taäp, vieát
III/NOÄI DUNG DAÏY HOÏC:
1.- Ổn định lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.- Câu hỏi 1:
Em hãy cho biết thao tác xóa văn bản và chọn phần văn bản.
b.- Câu hỏi 2:
Em hãy cho biết thao tác chèn văn bản và sao chép văn bản.
a.- HS1:
( Thao tác xóa văn bản:
Dùng phím Backspace để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.
Dùng phím Delete để xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.
( Thao tác chọn phần văn bản:
Bước 1: đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí bắt đầu.
Bước 2: kéo thả chuột đến vị trí cuối của phần văn bản cần chọn.
b.- HS2:
( Thao tác chèn văn bản:
Bước 1: di chuyển con trỏ soạn thảo vào vị trí muốn chèn.
Bước 2: gõ nội dung cần chèn.
( Thao tác sao chép văn bản:
Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy .
Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste .
3.- Nội dung dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Đặt vấn đề:
Các em cho biết khi các em ghi bài, các em thường trình bày bài trong vở như thế nào: đầu bài, các mục lớn, các mục nhỏ hơn, nội dung, …?
HS: đầu bài thường viết hoa, giữa trang và chữ to, các đề mục thường viết lùi ra lề khác màu hoặc gạch chân, nội dung có thể gạch đầu dòng, …
GV: các cái đó được gọi là định dạng văn bản trong quá trình soạn thảo văn bản. Để biết thao tác thực hiện như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ vào bài mới: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1.- Định dạng văn bản:
GV: cho HS quan sát 1 văn bản chưa được định dạng và 1 văn bản đã được định dạng, yêu cầu HS nhận xét 2 văn bản trên về: cách trình bày, cỡ chữ, màu chữ, ….
HS: nhận xét.
GV: nhận xét chung.
(Hoặc liên hệ thực tế: cách trình bày văn bản trong tập của một số HS trên lớp).
GV: Từ ví dụ trên, em nào hãy cho biết lợi ích của việc định dạng văn bản?
HS: Giúp người đọc dễ đọc, dễ ghi nhớ, trang văn bản có bố cục đẹp hơn, …
GV: vậy thế nào là định dạng văn bản?
HS: định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự.
GV: vậy em nào có thể dự đoán ta có thể thay đổi kiểu dáng, vị trí của nhiều hơn 1 kí tự có được không?
HS: được.
GV: ngoài ra ta cũng có thể định dạng cho các con số và các kí hiệu, …
GV: Giới thiệu 2 loại định dạng văn bản:
Định dạng kí tự.
Định dạng đoạn văn bản.
HS: lắng nghe.
2.- Định dạng kí tự:
GV: từ cách gọi chung về định dạng văn bản, một em hãy cho biết thế nào là định dạng kí tự?
HS: định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của 1 hay nhiều nhóm kí tự.
GV: Cho HS quan sát lại 2 văn bản lúc đầu, từ đó yêu cầu học rút ra các tính chất phổ biến khi định dạng kí tự.
GV: gọi HS khác nhận xét.
GV: nhận xét chung và giới thiệu các tính chất phổ biến trong địng dạng kí tự:
Phông chữ.
Cỡ chữ.
Kiểu chữ.
Màu chữ.
HS: lắng nghe.
GV: ngoài ra còn có các tính chất khác như: tạo bóng mờ, gạch giữa chữ, …. Để định dạng kí tự có nhiều cách để thực hiện, sau đây ta sẽ làm quen với 2 cách thông dụng nhất.
Sử dụng các nút lệnh.
Sử dụng hộp thoại Font.
GV: trước tiên ta làm quen với thao tác sử dụng nút lệnh.
a.- Sử dụng nút lệnh:
GV: để thực hiện định dạng kí tự, ta cần chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
GV: yêu cầu HS nhắc lại thao tác chọn phần văn bản.
HS: nêu thao tác chọn phần văn bản.
GV: giới thiệu thao tác định dạng kí tự bằng cách sử dụng nút lệnh.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: đưa một số ví dụ, yêu cầu HS định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh.
HS: thực hiện.
GV: cho HS làm bài tập 4 trang 88 SGK Tin học 6.
HS: sửa bài tập.
GV: Gỉa sử ta cần định dạng kí tự bằng các nút lệnh nhưng trên màn hình Word không tìm thấy thanh công cụ chứa các nút lệnh cần định dạng ta cần thực hiện thao tác hiển thị thanh công cụ và các nút lệnh vần thiết.
GV: giới thiệu thao tác.
Vào View/Toolbars/Formatting.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: ngoài ra ta cũng có thể định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font, để biết thao tác thực hiện như thế nào chúng ta sẽ sang phần b.
b.- Sử dụng hộp thoại Font:
GV: Để định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font, trước tiên ta chọn phần văn bản muốn định dạng, sau đó mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font … và sử dụng hộp thoại Font.
GV: giới thiệu các thao tác định dạng trên hộp thoại Font.
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ.
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: chọn màu chữ.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: đưa một số ví dụ yêu cầu HS định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font.
HS: thực hiện.
GV: nếu không chọn phần văn bản trước thì sau khi thực hiện thao tác định dạng ta sẽ có kết quả như thế nào?
HS: các kí tự trong văn bản vẫn không thay đổi.
GV: nhưng các thao tác định dạng đó sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
GV: thực hiện thao tác.
HS: quan sát.
GV: giới thiệu thêm: ngoài 2 cách định dạng trên ta còn có thể định dạng văn bản bằng cách sử dụng các nút lệnh trên bàn phím.
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1.- Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Định dạng văn bản gồm 2 loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.- Định dạng kí tự:
Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của 1 hay nhiều nhóm kí tự.
Các tính chất phổ biến gồm:
Phông chữ.
Cỡ chữ.
Kiểu chữ.
Màu chữ.
a.- Sử dụng nút lệnh:
Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font (phông) và chọn phông thích hợp.
Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Size (cỡ chữ) và chọn cỡ chữ thích hợp.
Kiểu chữ:
Nháy nút Bold (chữ đậm).
Nháy nút Italic (chữ nghiêng).
Nháy nút Underline (chữ gạch chân).
Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font Color (màu chữ) và chọn màu thích hợp.
b.- Sử dụng hộp thoại Font:
( Chọn Format/Font.
( Hộp thoại Font xuất hiện:
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ.
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: chọn màu chữ.
Lưu ý: nếu không chọn phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
4.- Củng cố:
Sửa bài tập.
Yêu cầu HS thực hiện định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Font.
Phát phiếu học tập, chia nhóm hoạt động: chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu yêu cầu HS điền các thông tin còn thiếu trong phiếu học tập, thời gian thực hiện 7 phút. Nhóm nào điền thông tin chính xác nhất và nhanh nhất là thắng.
PHIẾU HỌC TẬP
----(((----
Nhóm:
Gồm các thành viên:
1. …………………………………… 6………………………………………
2…………………………………….. 7………………………………………
3…………………………………….. 8………………………………………
4…………………………………….. 9………………………………………
5…………………………………….. 10……………………………………..
NÚT LỆNH
TÊN
SỬ DỤNG ĐỂ
New
Cut
Copy
Pase
Bold
Italic
Underline
Size
Font
Font Color
5.- Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
Xem trước nội dung bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Tiết 46 Ngày dạy:21/02/2008
Bài 16:
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
----(((----
I/MUÏC TIEÂU:
( Hieåu noäi dung vaø muïc tieâu cuûa ñònh daïng vaên baûn.
( Hieåu caùc noäi dung ñònh daïng kí töï.
( Thöïc hieän ñöôïc caùc thao taùc ñònh daïng kí töï cô baûn.
II/CHUAÅN BÒ:
1.- GV:
SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2.- HS:
SGK, taäp, vieát
III/NOÄI DUNG DAÏY HOÏC:
1.- Ổn định lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.- Câu hỏi 1:
Em hãy cho biết thao tác xóa văn bản và chọn phần văn bản.
b.- Câu hỏi 2:
Em hãy cho biết thao tác chèn văn bản và sao chép văn bản.
a.- HS1:
( Thao tác xóa văn bản:
Dùng phím Backspace để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.
Dùng phím Delete để xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.
( Thao tác chọn phần văn bản:
Bước 1: đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí bắt đầu.
Bước 2: kéo thả chuột đến vị trí cuối của phần văn bản cần chọn.
b.- HS2:
( Thao tác chèn văn bản:
Bước 1: di chuyển con trỏ soạn thảo vào vị trí muốn chèn.
Bước 2: gõ nội dung cần chèn.
( Thao tác sao chép văn bản:
Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy .
Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste .
3.- Nội dung dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Đặt vấn đề:
Các em cho biết khi các em ghi bài, các em thường trình bày bài trong vở như thế nào: đầu bài, các mục lớn, các mục nhỏ hơn, nội dung, …?
HS: đầu bài thường viết hoa, giữa trang và chữ to, các đề mục thường viết lùi ra lề khác màu hoặc gạch chân, nội dung có thể gạch đầu dòng, …
GV: các cái đó được gọi là định dạng văn bản trong quá trình soạn thảo văn bản. Để biết thao tác thực hiện như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ vào bài mới: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1.- Định dạng văn bản:
GV: cho HS quan sát 1 văn bản chưa được định dạng và 1 văn bản đã được định dạng, yêu cầu HS nhận xét 2 văn bản trên về: cách trình bày, cỡ chữ, màu chữ, ….
HS: nhận xét.
GV: nhận xét chung.
(Hoặc liên hệ thực tế: cách trình bày văn bản trong tập của một số HS trên lớp).
GV: Từ ví dụ trên, em nào hãy cho biết lợi ích của việc định dạng văn bản?
HS: Giúp người đọc dễ đọc, dễ ghi nhớ, trang văn bản có bố cục đẹp hơn, …
GV: vậy thế nào là định dạng văn bản?
HS: định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự.
GV: vậy em nào có thể dự đoán ta có thể thay đổi kiểu dáng, vị trí của nhiều hơn 1 kí tự có được không?
HS: được.
GV: ngoài ra ta cũng có thể định dạng cho các con số và các kí hiệu, …
GV: Giới thiệu 2 loại định dạng văn bản:
Định dạng kí tự.
Định dạng đoạn văn bản.
HS: lắng nghe.
2.- Định dạng kí tự:
GV: từ cách gọi chung về định dạng văn bản, một em hãy cho biết thế nào là định dạng kí tự?
HS: định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của 1 hay nhiều nhóm kí tự.
GV: Cho HS quan sát lại 2 văn bản lúc đầu, từ đó yêu cầu học rút ra các tính chất phổ biến khi định dạng kí tự.
GV: gọi HS khác nhận xét.
GV: nhận xét chung và giới thiệu các tính chất phổ biến trong địng dạng kí tự:
Phông chữ.
Cỡ chữ.
Kiểu chữ.
Màu chữ.
HS: lắng nghe.
GV: ngoài ra còn có các tính chất khác như: tạo bóng mờ, gạch giữa chữ, …. Để định dạng kí tự có nhiều cách để thực hiện, sau đây ta sẽ làm quen với 2 cách thông dụng nhất.
Sử dụng các nút lệnh.
Sử dụng hộp thoại Font.
GV: trước tiên ta làm quen với thao tác sử dụng nút lệnh.
a.- Sử dụng nút lệnh:
GV: để thực hiện định dạng kí tự, ta cần chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
GV: yêu cầu HS nhắc lại thao tác chọn phần văn bản.
HS: nêu thao tác chọn phần văn bản.
GV: giới thiệu thao tác định dạng kí tự bằng cách sử dụng nút lệnh.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: đưa một số ví dụ, yêu cầu HS định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh.
HS: thực hiện.
GV: cho HS làm bài tập 4 trang 88 SGK Tin học 6.
HS: sửa bài tập.
GV: Gỉa sử ta cần định dạng kí tự bằng các nút lệnh nhưng trên màn hình Word không tìm thấy thanh công cụ chứa các nút lệnh cần định dạng ta cần thực hiện thao tác hiển thị thanh công cụ và các nút lệnh vần thiết.
GV: giới thiệu thao tác.
Vào View/Toolbars/Formatting.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: ngoài ra ta cũng có thể định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font, để biết thao tác thực hiện như thế nào chúng ta sẽ sang phần b.
b.- Sử dụng hộp thoại Font:
GV: Để định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font, trước tiên ta chọn phần văn bản muốn định dạng, sau đó mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font … và sử dụng hộp thoại Font.
GV: giới thiệu các thao tác định dạng trên hộp thoại Font.
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ.
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: chọn màu chữ.
HS: lắng nghe và quan sát.
GV: đưa một số ví dụ yêu cầu HS định dạng kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Font.
HS: thực hiện.
GV: nếu không chọn phần văn bản trước thì sau khi thực hiện thao tác định dạng ta sẽ có kết quả như thế nào?
HS: các kí tự trong văn bản vẫn không thay đổi.
GV: nhưng các thao tác định dạng đó sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
GV: thực hiện thao tác.
HS: quan sát.
GV: giới thiệu thêm: ngoài 2 cách định dạng trên ta còn có thể định dạng văn bản bằng cách sử dụng các nút lệnh trên bàn phím.
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1.- Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Định dạng văn bản gồm 2 loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.- Định dạng kí tự:
Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của 1 hay nhiều nhóm kí tự.
Các tính chất phổ biến gồm:
Phông chữ.
Cỡ chữ.
Kiểu chữ.
Màu chữ.
a.- Sử dụng nút lệnh:
Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font (phông) và chọn phông thích hợp.
Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Size (cỡ chữ) và chọn cỡ chữ thích hợp.
Kiểu chữ:
Nháy nút Bold (chữ đậm).
Nháy nút Italic (chữ nghiêng).
Nháy nút Underline (chữ gạch chân).
Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font Color (màu chữ) và chọn màu thích hợp.
b.- Sử dụng hộp thoại Font:
( Chọn Format/Font.
( Hộp thoại Font xuất hiện:
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ.
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: chọn màu chữ.
Lưu ý: nếu không chọn phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
4.- Củng cố:
Sửa bài tập.
Yêu cầu HS thực hiện định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Font.
Phát phiếu học tập, chia nhóm hoạt động: chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu yêu cầu HS điền các thông tin còn thiếu trong phiếu học tập, thời gian thực hiện 7 phút. Nhóm nào điền thông tin chính xác nhất và nhanh nhất là thắng.
PHIẾU HỌC TẬP
----(((----
Nhóm:
Gồm các thành viên:
1. …………………………………… 6………………………………………
2…………………………………….. 7………………………………………
3…………………………………….. 8………………………………………
4…………………………………….. 9………………………………………
5…………………………………….. 10……………………………………..
NÚT LỆNH
TÊN
SỬ DỤNG ĐỂ
New
Cut
Copy
Pase
Bold
Italic
Underline
Size
Font
Font Color
5.- Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
Xem trước nội dung bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Ngô
Dung lượng: 1,51MB|
Lượt tài: 15
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)