Bài 16. Định dạng văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Trinh |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định dạng văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần dạy: 25
Bài: 16 - Tiết: 47
Ngày dạy: 17/2/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết định dạng văn bản.
- HS hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện thành thạo các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
1.3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc.
2. TRỌNG TÂM:
- Định dạng văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy
3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới: Định dạng văn bản.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:…… 6A2:…… 6A3:……
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Cách chọn phần văn bản? (5đ)
Trả lời:
B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.
B2: Kéo thả chuột đến phần cuối văn bản cần chọn.
Câu hỏi 2: Cách di chuyển văn bản? (5đ)
Trả lời:
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy vào nút lệnh Cut.
B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy vào nút lệnh Paste.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Nêu lại các kiến thức đã học và giới thiệu bài mới.
GV: Giới thiệu bài học mới.
HS: Chú ý.
Hoạt động 2: Định dạng văn bản.
GV: Đưa 2 văn bản (1 văn bản đã định dạng, một văn bản chưa định dạng)
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Vì sao ta phải định dạng văn bản?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Định dạng kí tự.
GV: Giới thiệu cho HS về các thuộc tính cơ bản của kí tự: Phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: Giới thiệu các kĩ năng định dạng kí tự.
HS: Chú ý nhận biết và sử dụng được các nút lệnh định dạng văn bản.
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS: Đọc nội dung trong SGK.
1. Định dạng văn bản:
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác.
- Định dạng văn bản gồm:
+ Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
2. Định dạng kí tự.
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến:
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu sắc.
a) Sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu chữ.
b) Sử dụng hộp thoại Font.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Chọn Format/Font.
* Chú ý: SGK/87
* Ghi nhớ: SGK/87
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV: Nhắc lại những kiến thức chính cần nhớ trong bài học.
HS: Chú ý, lắng nghe.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học lại các kiến thức đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài mới: Định dạng đoạn văn.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Bài: 16 - Tiết: 47
Ngày dạy: 17/2/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết định dạng văn bản.
- HS hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện thành thạo các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
1.3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc.
2. TRỌNG TÂM:
- Định dạng văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy
3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới: Định dạng văn bản.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:…… 6A2:…… 6A3:……
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Cách chọn phần văn bản? (5đ)
Trả lời:
B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.
B2: Kéo thả chuột đến phần cuối văn bản cần chọn.
Câu hỏi 2: Cách di chuyển văn bản? (5đ)
Trả lời:
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy vào nút lệnh Cut.
B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy vào nút lệnh Paste.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Nêu lại các kiến thức đã học và giới thiệu bài mới.
GV: Giới thiệu bài học mới.
HS: Chú ý.
Hoạt động 2: Định dạng văn bản.
GV: Đưa 2 văn bản (1 văn bản đã định dạng, một văn bản chưa định dạng)
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Vì sao ta phải định dạng văn bản?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Định dạng kí tự.
GV: Giới thiệu cho HS về các thuộc tính cơ bản của kí tự: Phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: Giới thiệu các kĩ năng định dạng kí tự.
HS: Chú ý nhận biết và sử dụng được các nút lệnh định dạng văn bản.
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS: Đọc nội dung trong SGK.
1. Định dạng văn bản:
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác.
- Định dạng văn bản gồm:
+ Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
2. Định dạng kí tự.
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến:
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu sắc.
a) Sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu chữ.
b) Sử dụng hộp thoại Font.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Chọn Format/Font.
* Chú ý: SGK/87
* Ghi nhớ: SGK/87
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV: Nhắc lại những kiến thức chính cần nhớ trong bài học.
HS: Chú ý, lắng nghe.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học lại các kiến thức đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài mới: Định dạng đoạn văn.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Trinh
Dung lượng: 18,62KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)