Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng

Chia sẻ bởi Phan Văn Thanh | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thiết kế : Phan Văn Thanh
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ÔMÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HỮU CẢNH
Kiểm tra bài cũ :
1
Hãy chọn ý đúng ?
Tình hình nöôùc ta vaøo cuoái thôøi Traàn ?
Nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.
Vua quan không quan tâm tới dân.
Dân oán hận nổi dậy khởi nghĩa.
Cả ba ý trên.
A
B
C
D
Cả ba ý trên.
Nước ta cuối thời Trần
Kiểm tra bài cũ :
2
Hãy chọn ý đúng ?
Do ñaâu nhaø Hoà khoâng choáng noåi quaân Minh xaâm löôïc ?
Do Hồ Quý Ly không đoàn kết toàn dân.
Do chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.
Cả hai ý trên.
A
B
Cả hai ý trên.
C
Nước ta cuối thời Trần
ĐỀN THỜ
Vua Lê Thái Tổ
(Hà Nội)
NƯỚC ĐẠI VIỆT
BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( Thế kỉ XV )
Bài 16
Hoạt động 1 : Bối cảnh lịch sử dẫn đến
trận Chi Lăng và địa hình ải Chi Lăng.
Hoạt động 2 : Diễn biến, kết quả trận Chi Lăng.
Hoạt động 3 : Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử trận Chi Lăng.
Bối cảnh lịch sử dẫn đến trận Chi Lăng và địa hình ải Chi Lăng
Hoạt động 1
Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426 quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan ( Thăng Long ). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch.
Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta ?
Phiếu thảo luận nhóm :
1
Thung lũng có hình dạng như thế nào ?
2
Hai bên thung lũng có gì ?
3
Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
4
Theo em với địa thế trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
5
Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta ?
Kết luận :
1
Thu lũng có hình dạng như thế nào ?
2
Hai bên thung lũng có gì ?
3
Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
4
Theo em với địa thế trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
5
Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.
Thung lũng dài và hẹp, có hình bầu dục.
Hai bên thung lũng có hai dãy núi : phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó có đường thoát ra.
Phía sau núi Quỷ Môn Quan
Diễn biến, kết quả trận Chi Lăng
Hoạt động 2
Hào trưởng Lam sơn
Lê Lợi
(tranh vẽ)
Diễn biến, kết quả trận Chi Lăng
Hoạt động 2
Học sinh đọc SGK từ Liễu Thăng . rút chạy và kết hợp quan sát lược đồ.
Học sinh thảo luận - thuật lại trận Chi Lăng.
Quân ta tiến đánh (giả định)
Quân địch tháo chạy (giả định)
DÃY NÚI ĐÁ
DÃY NÚI ĐẤT
Núi Ma Sẳn
Cửa ngăn
Núi Quỷ Môn Quan
Núi Phượng Hoàng
Ngõ thề
Núi Cai Kinh
Núi Mã Yên
Phiếu thảo luận nhóm
Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân tấn công vào ải Chi Lăng lúc nào ?
1
Khi quân địch tấn công đến ải Chi Lăng quân ta đã làm gì ?
2
Kị binh của địch đã làm gì ?
3
Khi chúng vào đến đồng lầy quân ta đã làm gì ?
4
Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế nào ?
5
DÃY NÚI ĐÁ
DÃY NÚI ĐẤT
Núi Ma Sẳn
Cửa ngăn
Núi Quỷ Môn Quan
Núi Phượng Hoàng
Ngõ thề
Núi Cai Kinh
Núi Mã Yên
Lược đồ trận chiến Chi Lăng
- Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Chi Lăng. Mờ sáng chúng đến cửa ải Chi Lăng.
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Khi chúng vào đến đồng lầy, từ hai bên sườn núi những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống, địch lọt vào giữa trận địa "mưa tên".
- Liễu Thăng bị giết và hàng vạn quân Minh chết, số còn lại rút chạy. Quân ta toàn thắng.
- Kị binh địch đuổi theo quân ta, bỏ xa bộ binh.
Kết quả trận Chi Lăng
- Liễu Thăng tử trận.
- Hàng vạn quân Minh bị giết số còn lại bỏ chạy
- Trận Chi Lăng thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử trận Chi Lăng
Hoạt động 3
Học sinh đọc phần còn lại SGK và kết hợp thực hành trên phiếu bài tập
Nước ta giành được độc lập. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ( hiệu là Lê Thái Tổ ).
Nhà Hậu Lê bắt đầu từ đây.
Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh.
Quân Minh đầu hàng xin rút về nước.
Đây là lần đầu tiên nước ta đánh đuổi giặc ngoại xâm giành độc lập.
Phiếu bài tập
Hãy đánh dấu X vào trước những ý đúng:
X
X
X
Ý nghĩa lịch sử trận Chi Lăng:
- Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Quân Minh xin hàng rút về nước.
- Nước ta giành được độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ( hiệu là Lê Thái Tổ ).
- Nhà Hậu Lê bắt đầu từ đây.
Bài học :
- Dựa vào điều kiện nào nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ?
- Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.
- Thua trận chi Lăng và một số trận khác quân Minh phải làm gì ? Ai đã lên ngôi hoàng đế ? Mở đầu cho một thời kì mới đó là thời nào ?
- Thua trận ở Chi lăng và một số trận khác, quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê.
2
1
4
3
6
5
7
1
2
6
3
5
7
4
G
N

Đ
H

B
Ê
U
L


L
Ê
L
À
N
O
H
Ê
G
N
O
L
G
N
H
T

Y
Q
U
Ô
G
N
L

I
U
T
H
Ă
N
Tên của một con sông và là nơi làm mồ chôn quân Nam Hán.
Một trong những ý nghĩa lịch sử chiến thắng Chi Lăng là : mở đầu thời . .
Người đã chỉ huy đánh thắng trận Chi Lăng và ông đã lên ngôi hoàng đế.
Người mà bà Thái hậu họ Dương trao áo long cổn và mời lên ngôi vua lập ra nhà Tiền Lê.
Tên gọi của một vùng đất mà Lý Thái Tổ đã dời kinh đô về nơi đó.
Người đã chỉ huy đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
Tên của tướng chỉ huy quân giặc Minh bị giết tại ải Chi Lăng.
H
I
L
Ă
N
G
C
Bài học :
- Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.
- Thua trận ở Chi lăng và một số trận khác, quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ( 1428 ), mở đầu thời Hậu Lê.
ĐỀN THỜ
Vua Lê Thái Tổ
(Hà Nội)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Thanh
Dung lượng: 38,33MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)