Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Phương | Ngày 14/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
LỊCH SỬ 4
GV THỰC HIỆN: HOÀNG THANH THÚY
KHỞI ĐỘNG
LỚP CHÚNG MÌNH ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA BÀI CŨ
NƯỚC TA CUỐI
THỜI TRẦN
Câu 1: Em hãy trình bày nước ta vào cuối thời Trần.
Câu 2: Lí do nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?
A. Chỉ lo xây thành lũy để chố�ng giặc.
B. Không đoàn kết được toàn dân để chống giặc mà chỉ dưa vào quân đội.
C. Chỉ lo chế tạo vũ khí .
Em hãy đọc ghi nhớ của bài.
CHIẾN THẮNG
CHI LĂNG
NHỮNG VIỆC ĐÃ CHUẨN BỊ :
1. Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
2. Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.
3. Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của ngĩa quân Lam Sơn?
HOẠT ĐỘNG 1
Vài nét về Lê Lợi và
nghĩa quân Lam Sơn
Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ. Lê Lợi quyết định tiến công ra Bắc. Trận đánh ở Chi Lăng ( thuộc Lạng Sơn ngày nay) là một trong những trận đánh quyết định sự thắng lợi của quân khởi nghĩa Lam Sơn.
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
Tháng 9 năm 1426, nghĩa quân tiến ra Bắc, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đông Quan cố thủ.
Thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:
1. Ta�i sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
* Vì ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
2. Theo em với địa thế như vậy, ải Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
Trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.
HOẠT ĐỘNG 2
Dãy núi Quỷ Môn Quan
DÃY NÚI ĐÁ
DÃY NÚI ĐẤT
Núi Ma Sẳn
Cửa Ngăn
Núi Quỷ Môn Quan
Núi Phượng Hoàng
Ngõ Thề
Núi Cai Kinh
Núi Mã Yên
CHÚ GIẢI :
Núi
Sông
Quân ta tiến đánh
Quân ta mai phục
Quân địch hành quân
Quân địch tháo chạy
Lược đồ trận Chi Lăng
SÔNG NHƯ NGUYỆT ( SÔNG CẦU)
hết giờ
PHIẾU GIAO VIỆC
1. Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt.
2. Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào cuối năm 1076.
1. Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
2. Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
3. Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
4. Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
3. Nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ, theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta.
THẢO LUẬN NHÓM 4 EM.
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
Bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt ( Vào năm 1077, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt (Việt Nam). Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch. Quân của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn. Nhiều trận quyết chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ trên. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao. Lý Thường Kiệt liền cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến, đánh thẳng vào trại giặc. Phần vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Việt đang lên, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị chết, bị thương đã hơn quá nửa. Lý Thường Kiệt liền cho người sang nghị hòa, mở đường cho quân Tống rút quân về nước, giành lại giang sơn, giữ vững bờ cõi Đại Việt .
"Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời."
BÀI THƠ THẦN CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT
KẾT QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN
THẮNG LỢI.
HOẠT ĐỘNG 3
Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần hai?
Em là
Nhà Sử học
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
1
50 điểm
Có vị tướng tài lãnh đạo.
2
30 điểm
Quân và dân ta có lòng yêu nước dũng cảm.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước ta được giữ vững đó chính nhờ có lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập tự do cho đất nước. Đó là điều tự hào của dân tộc ta.
CỦNG CỐ
Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
ĐỀN THỜ LÝ THƯỜNG KIỆT
PHỐ LÝ THƯỜNG KIỆT Ở HÀ NỘI
ĐƯỜNG LÝ THƯỜNG KIỆT – QUẬN 10 - TPHCM
Học thuộc ghi nhớ và xem lại nội dung bài.
Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu 2 nội dung bài “Nhà Trần thành lập”.
DẶN DÒ
Chào
tạm
biệt
các
em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Phương
Dung lượng: 27,79MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)