Bài 16. ADN và bản chất của gen
Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
1
Text
Text
SINH HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
NĂM HỌC 2009-2010
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
2
Tiết 16
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
3
I - ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
* Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu và ở
kì nào của chu kì tế bào?
* Quá trình nhân đôi của ADN trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu nhân đôi
là gì?
+ Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch
đơn tách nhau.
+ Mỗi mạch đơn ADN trở thành mạch khuôn.
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
Đỗ Thạch TuyếnNguyễn Thị Tươi
ADN mẹ
ADN con
ADN con
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
5
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
- Quá trình tự nhân đôi, các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
6
I - ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?
* Quá trình nhân đôi của ADN trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
+ Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau.
+ Mỗi mạch đơn ADN trở thành mạch khuôn.
Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X (hay ngược lại)
+ Hai mạch mới của ADN con đang dần được hình thành dựa trên 2 mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau.
+ Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
* Nguyên tắc nhân đôi ADN:
Trình bày các nguyên tắc quá trình tự nhân đôi của ADN.
+ Mạch khuôn (khuôn mẫu).
+ Nguyên tắc bổ sung.
+ Nguyên tắc giử lại một nửa (bán bảo toàn).
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
7
II. BẢN CHẤT CỦA GEN:
NST
Một đoạn ADN
GEN
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN, lưu giữ thông tin cấu trúc một loại prôtêin.
- Ngày nay người ta đã xác lập được bản đồ gen ở 1 số loài. Có ý nghĩa rất lớn trong y học, di truyền và chọn giống.
I- ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
Gen là gì?
- 1 gen gồm 600 – 1500 cặp Nu có trình tự xác định
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
8
III. CHỨC NĂNG CỦA ADN:
- Chức năng của ADN ?
- Lưu giữ thông tin DT.
- Truyền đạt thông tin DT.
Tại sao ADN có chức năng lưu giữ thông tin DT và truyền đạt thông tin DT?
II. BẢN CHẤT CỦA GEN:
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
9
CỦNG CỐ
* Câu 2/50 SGK: Giải thích vì sao 2 ADN con được
tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo NTBS,
mạch khuôn, giử lại một nửa. Đặc biệt là hình thành
mạch mới của 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của
ADN mẹ nên phân tử ADN con đựơc tạo ra qua cơ
chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
10
* Câu 4/50 SGK: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc
như sau:
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:
Câu 1: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân
tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A) 9
B) 6
C) 7
D) 8
Câu 2: Một đoạn mang thông tin cấu trúc prôtêin có nghĩa
là:
A) Gen.
B) Mạch của ADN.
C) Nhiễm sắc thể.
D) Crômatit.
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
12
Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở :
A) Bên ngoài tế bào.
B) Bên ngoài nhân.
C) Trong nhân tế bào.
D) Trên màng tế bào.
Câu 4: Sự nhân đôi ADN xảy ra vào kì nào của chu kì
tế bào nào?
A) Kì trung gian.
B) Kì đầu.
C) Kì giữa.
D) Kì sau và kì cuối.
Đỗ Thạch TuyếnNguyễn Thị Tươi
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Có 5 chữ cái: Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai
mạch đơn của phân tử ADN?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
14
- Học bài chú ý: Nguyên tắc nhân đôi ADN và chức năng của ADN
- V? hình so d? nhn dơi ADN.
- Xem bi m?i: M?i quan h? gi?a gen v ARN, ch so snh v?i ADN.
DẶN DÒ
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
15
Chúc các em học giỏi
Đỗ Thạch Tuyến
1
Text
Text
SINH HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
NĂM HỌC 2009-2010
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
2
Tiết 16
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
3
I - ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
* Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu và ở
kì nào của chu kì tế bào?
* Quá trình nhân đôi của ADN trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu nhân đôi
là gì?
+ Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch
đơn tách nhau.
+ Mỗi mạch đơn ADN trở thành mạch khuôn.
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
Đỗ Thạch TuyếnNguyễn Thị Tươi
ADN mẹ
ADN con
ADN con
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
5
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
- Quá trình tự nhân đôi, các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
6
I - ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?
* Quá trình nhân đôi của ADN trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
+ Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau.
+ Mỗi mạch đơn ADN trở thành mạch khuôn.
Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X (hay ngược lại)
+ Hai mạch mới của ADN con đang dần được hình thành dựa trên 2 mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau.
+ Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
* Nguyên tắc nhân đôi ADN:
Trình bày các nguyên tắc quá trình tự nhân đôi của ADN.
+ Mạch khuôn (khuôn mẫu).
+ Nguyên tắc bổ sung.
+ Nguyên tắc giử lại một nửa (bán bảo toàn).
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
7
II. BẢN CHẤT CỦA GEN:
NST
Một đoạn ADN
GEN
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN, lưu giữ thông tin cấu trúc một loại prôtêin.
- Ngày nay người ta đã xác lập được bản đồ gen ở 1 số loài. Có ý nghĩa rất lớn trong y học, di truyền và chọn giống.
I- ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
Gen là gì?
- 1 gen gồm 600 – 1500 cặp Nu có trình tự xác định
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
8
III. CHỨC NĂNG CỦA ADN:
- Chức năng của ADN ?
- Lưu giữ thông tin DT.
- Truyền đạt thông tin DT.
Tại sao ADN có chức năng lưu giữ thông tin DT và truyền đạt thông tin DT?
II. BẢN CHẤT CỦA GEN:
Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC ?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
9
CỦNG CỐ
* Câu 2/50 SGK: Giải thích vì sao 2 ADN con được
tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo NTBS,
mạch khuôn, giử lại một nửa. Đặc biệt là hình thành
mạch mới của 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của
ADN mẹ nên phân tử ADN con đựơc tạo ra qua cơ
chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
10
* Câu 4/50 SGK: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc
như sau:
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:
Câu 1: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân
tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A) 9
B) 6
C) 7
D) 8
Câu 2: Một đoạn mang thông tin cấu trúc prôtêin có nghĩa
là:
A) Gen.
B) Mạch của ADN.
C) Nhiễm sắc thể.
D) Crômatit.
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
12
Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở :
A) Bên ngoài tế bào.
B) Bên ngoài nhân.
C) Trong nhân tế bào.
D) Trên màng tế bào.
Câu 4: Sự nhân đôi ADN xảy ra vào kì nào của chu kì
tế bào nào?
A) Kì trung gian.
B) Kì đầu.
C) Kì giữa.
D) Kì sau và kì cuối.
Đỗ Thạch TuyếnNguyễn Thị Tươi
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Có 5 chữ cái: Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai
mạch đơn của phân tử ADN?
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
14
- Học bài chú ý: Nguyên tắc nhân đôi ADN và chức năng của ADN
- V? hình so d? nhn dơi ADN.
- Xem bi m?i: M?i quan h? gi?a gen v ARN, ch so snh v?i ADN.
DẶN DÒ
31/10/2009
Đỗ Thạch Tuyến
15
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)