Bài 16. ADN và bản chất của gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP HÔM NAY!
Ki?m tra b�i cu
Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN?
- ADN là một Axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, O, H, N, P.
- ADN là một đại phân tử vì:
+ Kích thước lớn, dài tới hàng trăm Micromet
+ Khối lượng lớn, hàng triệu đơn vị cacbon (đvC)
- ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân.
- Mỗi đơn phân là 1 nucleotit
+ Có 4 loại Nucleotic là: Adenin (A),Timin (T), Guamin (G), Cytozin (C hoặc X)
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn (polinuclêotit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải),
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 �, chiều cao 34 � , gồm 10 cặp nuclêotit.
�* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
�- Do tính chất bổ sung của hai mạch , nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
�- Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X => A + G = T + X
Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Ti?t 16: AND Và B?N CH?T C?A GEN
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
I- ADN t� nh�n ��i theo nh?ng nguy�n t�c n�o?
1. Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN .
? ADN tự nhân đôi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian. ? ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu, trong thời gian nào?
Sơ đồ quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN
Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- Phân tử ADN tháo xoắn.
- 2 mạch đơn tách nhau dưới tác dụng của một loại enzim cắt.
Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên cả 2 mạch của ADN.
A với T; T v?i A; G với X; X v?i G
Hai phân tử ADN con giống hệt nhau và giống phân tử ADN mẹ.
? Quá trình tự nhân đôi:
- Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
- Các nuclêotit của mạch khuôn liên kết với nuclêotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại)
- Hai mạch mới của ADN con mới được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
+ Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
1. Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN .
Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào ?
2. nguyên tắc của quá trình tự nhân đôi :
? Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch mới của phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
? Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T
G liên kết với X
? Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của phân tử ADN mẹ (mạch cũ), 1 mạch mới tổng hợp.
và ngược lại
? Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST: tiếp theo sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền prôtêin, tạo nên 2 crômatit.
Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo đúng nguyên tắc có ý nghĩa gì ?
*Bài tập 4 (SGK - trang 50)
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1: - A - G - T - X - X - T -
Mạch 2: - T - X - A - G - G - A -
Viết cấu trúc 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
Mạch 1: – A – G – T – X – X – T –

Mạch 2: – T – X – A – G – G – A –

ADN MẸ
Mạch 1: – A – G – T – X – X – T –

Mạch 2: – T – X – A – G – G – A –

ADN CON
Mạch 1: – T – X – A – G – G – A –

Mạch 2: – A – G – T – X – X – T –

ADN CON
II. Bản chất của gen
HS đọc thông tin (trong SGK) và quan sát sơ đồ sau:






II. Bản chất của gen
gen l� gỡ?
Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
II. Bản chất của gen
Bản chất hoá học của gen là gì ?
?Bản chất hoá học của gen chủ yếu là ADN
* Gen có nhiều loại như :
- Gen cấu trúc.
Gen điều hoà.
- Gen vận hành.
* Chức năng của gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc một loại phân tử prôtêin.
III. Chức năng của ADN
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
Bản chất hoá học của gen là ADN.
Vậy ADN có chức năng gì ?
* Chức năng :
Vì sao ph�n t? ADN có những ch?c năng Đó ?
Giải thích
Vì thông tin di truyền được mã hoá bằng trình tự các nuclêôtit trong ADN.
Vì ADN có khả năng tự nhân đôi ( đảm bảo cho thông tin di truyền được truyền đạt một cách chính xác qua các thế hệ tế bào và cơ thể).
1
2
3
4
5
n
đ
h
ô
n
i
â
Ô 1 (9chữ cái):
Tên gọi chung của đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN
Ô 2 (9chữ cái):
Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN con có được sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi của một phân tử ADN mẹ.
Ô 3 (14chữ cái):
Đây là thuật ngữ Menđen đã dùng mà sau này được gọi là "gen"
Ô 4 (10 chữ cái):
Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN con có một mạch đơn cũ của phân tử ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.
Ô 5 (5 chữ cái):
Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai mạch đơn của phân tử ADN
i
ô
đ
n
â
h
n
Trò chơi ô chữ
Về nhà:
Học bài theo các câu hỏi trong SGK.
L�m b�i t?p 4 (tr.50SGK) v�o v? b�i t?p.
- Đọc trước bài 17 và kẻ bảng 17 vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)