Bài 16. ADN và bản chất của gen

Chia sẻ bởi Đoàn Nguyệt Hằng | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 16
ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
Bài 16
ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
ADN mẹ
ADN con
ADN con
Quá trình nhân đôi của ADN
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
-Trong quá trình tự nhân đôi, các Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
        
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên
- T-A-X-G-A-T-X-A-G-









- A-T-G-X-T-A-G-T-X-









-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
     
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
- Nêu bản chất hóa học của gen.
Bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
II. Bản chất của gen
- Gen là gì?
Đặc điểm nào giúp ADN lưu giữ thông tin di truyền?
- ADN là cấu trúc mang gen, gen chứa thông tin di truyền

Đặc điểm nào giúp ADN truyền đạt thông tin di truyền?
- Nhờ hoạt động tự nhân đôi của ADN.
Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
II. Bản chất của gen
III. Chức năng của ADN
Bài 1: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
Trả lời: Số phân tử ADN con được tạo ra sau khi phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần:
1.2.2.2 = 23 = 8 phân tử ADN con.
=> Công thức tính: Số phân tử ADN con được tạo thành sau n lần tự nhân đôi: 2n
Bài tập 2:

Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 Nu, có X = 2A
a. Tìm số lượng Nu loại T, G, X.
b. Phân tử ADN có bao nhiêu vòng xoắn?
c. Tính chiều dài của phân tử ADN nói trên.
d. Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 phân tử ADN con mới, môi trường nội bào cần cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) T = A = 1600 (Nu); G = X = 2 A = 1600 . 2 = 3200 (Nu)
b) Số vòng xoắn:
N = 2A + 2 G = 2 . 1600 + 2 . 3200 = 9600 (Nu)
=> Số vòng xoắn: C = N : 20 = 480 (vòng)
c) Tính chiều dài (L):
L = = (9600: 2) 3,4 = 16320 (A0)
d) Khi do?n phõn t? ADN trờn t? nhõn dụi, s? lu?ng nu mụi tru?ng n?i b�o c?n cung c?p b?ng chớnh s? Nu cú trong phõn t? ADN m?
Suy ra : Amt = Tmt = 1600 Nu; Gmt = Xmt = 3200 Nu
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. C�u cĩ 5 ch? c�i: Lo?i li�n k?t gi?a c�c nucl�otit ? hai
m?ch don c?a ph�n t? ADN?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Nguyệt Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)