Bài 16. ADN và bản chất của gen

Chia sẻ bởi Trần Quốc Kha | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Trình bày cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN .
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
II- Bản chất của gen
III- Chức năng của ADN
Tuần 8- tiết 16
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
? ADN có ở đâu trong tế bào?
? ADN tự nhân đôi ở đâu ? và vào thời điểm nào của chu kì tế bào?
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
- ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
- Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?







- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?
- Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả hai mạch đơn của gen.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T và G liên kết với X.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo 2 ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ.
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
- Quá trình tự nhân đôi:
+ Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn .
+ Các nuclêôtit trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch mới.
+ 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi đóng xoắn.
- ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
Mạch 1
Mạch 2

Mạch 2
ADN mẹ .
ADN con.
ADN con.
Mạch 1
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
Mạch mới
Mạch mới
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào ?
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
- Quá trình tự nhân đôi:
- ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung
(SGK)
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn) (SGK)
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
II- Bản chất của gen
? Nêu bản chất hóa học của gen
- Bản chất hóa học của gen là ADN
Gen có chức năng gì ?
- Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN , lưu giữ thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin
Tuần 8- tiết 16
Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
II- Bản chất của gen
II- Bản chất của gen
III- Chức năng của ADN
ADN có chức năng gì ?
- ADN có hai chức năng quan trọng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
- Sự nhân đôi của ADN → nhân đôi NST → đặc tính di truyền ổn đinh qua các thế hệ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
(Bài 4 /SGK trang 50)
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –

Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con
được tạo thành sau khi đoạn mạch
ADN nói trên kết thúc quá trình
tự nhân đôi?
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Có 5 chữ cái: Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai
mạch đơn của phân tử ADN?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc bài cũ, làm hoàn chỉnh các bài tập 1,2,3,4 sgk .
Đọc trước nội dung bài mới: mối quan hệ giữa gen và ARN.
Kẻ trước bảng 17 /sgk trang 51 vào vở tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)