Bài 16. ADN và bản chất của gen
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
3
4
1
2
5
KHỞI ĐỘNG: “NHỮNG BÔNG HOA XINH”
Hãy chọn đáp án đúng:
ADN được cấu tạo từ những nguyên
tố hóa học nào?
C, H, N, O.
C, H, N, P, S.
H, N, O, Al, P.
C, H, N, O, P.
ADN được cấu tạo từ mấy loại đơn phân? Đó là những loại đơn phân nào??
Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ…...... trong câu sau đây:
Phân tử ADN có chiều dài khoảng…………….....
và khối lượng từ.......…………………
đến ……………….. .
100 micromet
chục triêu đ.v.C
một triêu đ.v.C
Hãy chọn đáp án đúng:
Trong phân tử ADN nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào?
1. A liên kết với T 2. G liên kết với X.
3. A liên kết với U 4. Cả 1, 2 và ngược lại.
Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ…...... trong các câu sau đây:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm……………………..,
xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
Các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các
…………………… tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài
.............. gồm ………………………. . Đường kính vòng xoắn là…… .
hai mạch song song
20 A0
liên kết hiđro
34 A0
10 cặp Nuclêotit
ADN mẹ
ADN con
ADN con
Quá trình nhân đôi của ADN
Đáp án
1. Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần.
2. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả hai mạch đơn của ADN.
3. A liên kết với T; G liên kết với X và ngược lại.
4. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ, các nucleotit trên mỗi mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong MT nội bào theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều nhau.
5. Cấu tạo 2 ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ.
ADN con
ADN con
Em hãy mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?
Khuôn mẫu
Bổ sung
Bán bảo toàn
1 mạch của ADN mẹ
Mạch bổ sung
Mạch cũ
Mạch mới
GEN
NST
THÔNG TIN
Việc giải mã bộ gen người được tiến hành vào năm 1990 và hoàn thiện vào năm 2003 có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Dựa vào xét nghiệm ADN qua các mẫu ( tóc, móng tay, máu, xương, tinh dịch…) người ta có thể xác định được:
+ Những người có quan hệ huyết thống với nhau.
+ Trong khoa học hình sự có thể tìm ra được thủ phạm gây án
+ …..
Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50)
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1
2
3
Mẫu
Bài 3: Cho đoạn mạch đơn mẫu, hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2, 3?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1
2
3
4
5
n
đ
h
ô
n
i
â
ễ 1( 9 ch? cỏi)
Tờn g?i chung c?a don phõn c?u t?o nờn phõn t? ADN.
Ô 2 ( 9 chữ cái)
Đây là đặc điểm của 2 phân tử ADN con có được sau
khi kết thúc quá trình nhân đôi của 1 phân tử ADN mẹ.
ễ 3( 14 ch? cỏi)
Dõy l thu?t ng? Menden dó dựng m
sau ny du?c g?i l gen.
Ô4( 10 chữ cái)
Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN con có 1 mạch cũ của phân tử ADN mẹ và 1 mạch tổng hợp mới.
Ô 5( 5 chữ cái)
Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở 2 mạch đơn của phân tử ADN.
i
ô
đ
n
â
h
n
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn về nhà à
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc bài : Mối quan hệ giữa gen và ARN.
Tìm hiểu:
+ Cấu tạo của ARN.
+ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào.
THƯ
GIÃN
Ngày nay, người ta đã hiểu biết khá sâu về cấu trúc và chức năng của gen, lập được bản đồ phân bố các gen trên NST ở một số loài. Điều này không chỉ có ý nghĩa về lí thuyết mà còn về cả thực tiễn như trong chọn giống, y học và kĩ thuật di truyền:
+ Trong chọn giống: Chọn lọc những gen tốt để nhân giống, bảo tồn nguồn gen;
+ Trong kĩ thuật di truyền: Tác động lên ADN để chuyển gen từ tế bào loài này sang tế bào loài khác để tạo ra các sản phẩm biến đổi gen (Sẽ học ở bài 32)
+ Trong y học: Xác định được các gen có khả năng gây bệnh.
4
1
2
5
KHỞI ĐỘNG: “NHỮNG BÔNG HOA XINH”
Hãy chọn đáp án đúng:
ADN được cấu tạo từ những nguyên
tố hóa học nào?
C, H, N, O.
C, H, N, P, S.
H, N, O, Al, P.
C, H, N, O, P.
ADN được cấu tạo từ mấy loại đơn phân? Đó là những loại đơn phân nào??
Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ…...... trong câu sau đây:
Phân tử ADN có chiều dài khoảng…………….....
và khối lượng từ.......…………………
đến ……………….. .
100 micromet
chục triêu đ.v.C
một triêu đ.v.C
Hãy chọn đáp án đúng:
Trong phân tử ADN nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào?
1. A liên kết với T 2. G liên kết với X.
3. A liên kết với U 4. Cả 1, 2 và ngược lại.
Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ…...... trong các câu sau đây:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm……………………..,
xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
Các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các
…………………… tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài
.............. gồm ………………………. . Đường kính vòng xoắn là…… .
hai mạch song song
20 A0
liên kết hiđro
34 A0
10 cặp Nuclêotit
ADN mẹ
ADN con
ADN con
Quá trình nhân đôi của ADN
Đáp án
1. Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần.
2. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả hai mạch đơn của ADN.
3. A liên kết với T; G liên kết với X và ngược lại.
4. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ, các nucleotit trên mỗi mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong MT nội bào theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều nhau.
5. Cấu tạo 2 ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ.
ADN con
ADN con
Em hãy mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?
Khuôn mẫu
Bổ sung
Bán bảo toàn
1 mạch của ADN mẹ
Mạch bổ sung
Mạch cũ
Mạch mới
GEN
NST
THÔNG TIN
Việc giải mã bộ gen người được tiến hành vào năm 1990 và hoàn thiện vào năm 2003 có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Dựa vào xét nghiệm ADN qua các mẫu ( tóc, móng tay, máu, xương, tinh dịch…) người ta có thể xác định được:
+ Những người có quan hệ huyết thống với nhau.
+ Trong khoa học hình sự có thể tìm ra được thủ phạm gây án
+ …..
Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50)
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1
2
3
Mẫu
Bài 3: Cho đoạn mạch đơn mẫu, hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2, 3?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1
2
3
4
5
n
đ
h
ô
n
i
â
ễ 1( 9 ch? cỏi)
Tờn g?i chung c?a don phõn c?u t?o nờn phõn t? ADN.
Ô 2 ( 9 chữ cái)
Đây là đặc điểm của 2 phân tử ADN con có được sau
khi kết thúc quá trình nhân đôi của 1 phân tử ADN mẹ.
ễ 3( 14 ch? cỏi)
Dõy l thu?t ng? Menden dó dựng m
sau ny du?c g?i l gen.
Ô4( 10 chữ cái)
Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN con có 1 mạch cũ của phân tử ADN mẹ và 1 mạch tổng hợp mới.
Ô 5( 5 chữ cái)
Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở 2 mạch đơn của phân tử ADN.
i
ô
đ
n
â
h
n
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn về nhà à
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc bài : Mối quan hệ giữa gen và ARN.
Tìm hiểu:
+ Cấu tạo của ARN.
+ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào.
THƯ
GIÃN
Ngày nay, người ta đã hiểu biết khá sâu về cấu trúc và chức năng của gen, lập được bản đồ phân bố các gen trên NST ở một số loài. Điều này không chỉ có ý nghĩa về lí thuyết mà còn về cả thực tiễn như trong chọn giống, y học và kĩ thuật di truyền:
+ Trong chọn giống: Chọn lọc những gen tốt để nhân giống, bảo tồn nguồn gen;
+ Trong kĩ thuật di truyền: Tác động lên ADN để chuyển gen từ tế bào loài này sang tế bào loài khác để tạo ra các sản phẩm biến đổi gen (Sẽ học ở bài 32)
+ Trong y học: Xác định được các gen có khả năng gây bệnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)