Bài 15. Sài Gòn tôi yêu

Chia sẻ bởi Lê Trung Anh | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sài Gòn tôi yêu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí Thầy cô!

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SÀI GÒN TÔI YÊU
-Minh Hương-
Tiết 64:
-Minh Hương( 1924-2002) quê ở Quảng Nam vào sống ở Sài Gòn từ 1945.
-Với tình yêu Sài Gòn sâu sắc ông đã ghi lại những trang tùy bút, bút kí, tạp văn, phóng sự bằng những cảm nhận tinh tế, sâu sắc.
-Đáng chú ý là những tập tùy bút: “Nhớ Sài Gòn I, II” “Sài Gòn tôi yêu” và “Sài Gòn dậy sớm”…
-Văn bản Sài Gòn tôi yêu trích từ tập Tùy bút “ Nhớ Sài Gòn I” –Minh Hương .
VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
ĐẠI Ý CỦA VĂN BẢN
Thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện chính : Thiên nhiên , khí hậu , thời tiết , cuộc sống , sinh hoạt của thành phố , cư dân và phong cách của con người Sài Gòn
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN:
+Phần 1: Từ đầu… “tông chi họ hàng”: Những ấn tượng chung về Sài Gòn và tình yêu của tác giả với thành phố ấy.
+Phần 2: Tiếp theo….”leo lên hơn năm triệu” : Cảm nhận và bình luận của tác giả về phong cách con người Sài Gòn .
+Phần 3: Còn lại :Khẳng định lại tình yêu của tác giả với Sài Gòn .
3 phần
“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một
thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương,
dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết
trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong
vắt lạii như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào
những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng
tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên
một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nếu cho là
cường điệu , xin thưa:
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.”
Núi Tà Cú cao 649 m, nằm ven Quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam là một thắng cảnh và là một điểm leo núi của tỉnh Bình Thuận.
Nhiệt độ trung bình từ 18 đến 22°C. Xưa kia đây là một ngọn núi lửa thuộc đệ nhất nguyên đại nên trong đất có vàng sa khoáng và sulfur.
Để lên tới đỉnh ngọn núi nằm trong khu rừng cấm, du khách có thể cần 2 giờ để vượt qua 2.290 m đường dốc. Bằng Lăng là đoạn dốc cao nhất, nghiêng 45°. Hoặc du khách có thể ngồi 10 phút trong cabin "bay" theo đoạn dây cáp dài 1.600 m ở độ cao 500m, ngắm nhìn khu rừng xanh bao la.
Nằm ở độ cao 563 m (chưa tới đỉnh) là hai ngôi chùa: chùa Trên (Linh Sơn Trường Thọ) và chùa Dưới (Long Đoàn), cùng bậc thang đá cao và những ngọn tháp. Ở đây có bức tượng Phật Thích Ca nằm, làm bằng bê tông, quét vôi trắng dài 49 m. Đây là bức tượng lớn nhất Đông Nam Á, lớn hơn tượng Phật nằm, dài 45 m trong chùa Wat Po ở Bangkok.







Tượng Phật nằm trên núi Tà Cú dài 49 m
Cổ Thạch Tự có nghĩa là "chùa đá xưa", còn có tên gọi mộc mạc dân dã là "chùa Hang"- một trong những danh thắng nổi tiếng ở phía Bắc tỉnh Bình Thuận và khu vực miền Nam. Ngự trong những hang động trên đồi núi thấp ở độ cao hơn 64m so với mặt biển, chùa Hang thấp thoáng ẩn hiện như một chốn "bồng lai" xa mờ... Chùa Cổ Thạch (Chùa Hang) tọa lạc ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, trên ngọn núi cao 64m, kề bên bãi biển Cà Dược. Chùa cách Tp. Phan Thiết 105km về hướng bắc. Chùa Hang được dựng trong hang đá lớn đã có từ hơn 100 năm nay, bên cạnh những bãi đá bảy màu tuyệt đẹp.






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)