Bài 15. Sài Gòn tôi yêu
Chia sẻ bởi E learning suggested sites tab violet |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sài Gòn tôi yêu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày về văn học và nghệ thuật dân gian
ở thế kỉ XVI- XVII?
TIẾT PPCT: 54
BÀI 24
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Em hãy nhận xét chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Hình ảnh Vua Lê- Chúa Trịnh thế kỉ XVII
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Chúa cho xây dựng nhiều cung điện , đền đài ở khắp nơi để thỏa thú vui đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp.
Dùng quyền lực để tìm và cướp lấy các của quý trong thiên hạ: trân cầm dị thú,cổ mộc quái thạch như chim thú quý, cây lạ, chậu hoa…về tô điểm cho phủ Chúa.
Chúa còn bày nhiều trò lố lăng dạo quanh hồ Tây mỗi tháng 3,4 lần, bắt quan nội thần mặc váy, bày bán hàng quanh bờ hồ để khi thuyền ngự đến đâu thì các quan đại thần tùy ý ghé mua…bố trí dàn nhạc khắp nơi,bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc….
- Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp tết Trung Thu, “chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng”.
(Thông sức của Ngự sử đài 1719)
Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch” cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Chính quyền mục nát tột độ
Vua Lê chỉ là bù nhìn
Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc
Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
- Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.
Đê điều vỡ liên tục, mất mùa lũ lụt xảy ra thường xuyên.
Đánh thuế nặng các loại hàng hóa, sản phẩm…
Đời sống nhân dân dưới chính quyền Vua Lê- Chúa Trịnh?
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói, thiên tai, lưu vong, mất mùa…
=> Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên đấu tranh.
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Năm 1710 Chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư , đánh thuế vào cả những diện tích không sản xuất được như đồng chua nước mặn, đất đồi, đất rừng khô cằn, bãi cát trắng.Phan Huy Chú nhận xét : một tất đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt.
Thiên tai đói kém liên miên, nhân dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây người chết đói đầy đường. những người còn sống sót phải lưu vong khắp nơi kiếm ăn.Bốn trấn đồng bằng ngày nay thuộc Bắc bộ có 1076 xã dân phiêu tán đi hết.
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Chính quyền mục nát tột độ
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
Khởi nghĩa bùng nổ
1/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp.
Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nhân dân vùng lên khởi nghĩa.
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
Sơn Tây
Lê Duy Mật
1738-1770
Thanh Hóa, Nghệ An
Nguyễn Danh
Phương
1740-1751
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Đồ Sơn, Kinh Bắc,
Thăng Long, Sơn Nam,
Thanh Hoá, Nghệ An
Hoàng Công Chất
Sơn Nam, Tây Bắc
1737
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
KN Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Nguyễn Dương Hưng (1737)
- Lê Duy Mật (1738-1770)
- Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
- Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
- Hoàng Công Chất (1739-1769)
Thời gian: khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII.
Địa bàn: khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ.
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
a/ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751):
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751)
Nguyễn Hữu Cầu
( Quận He).
Xuất thân trong một
gia đình nông dân nghèo
tại Lôi Động-Thanh Hà
- Hải Dương.
Là người văn võ
song toàn, lại bơi lội
rất giỏi.
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
a/ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751):
Xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), lên Kinh Bắc, uy hiếp thành Thăng Long, xuống Sơn Nam, vào Nghệ An, Thanh Hóa.
Khẩu hiệu: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
b/ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769):
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
(1739- 1769)
Hoàng Công Chất hay
còn gọi là Hoàng Công Thư
(Hoàng Xá, Vũ Thư,
Thái Bình).
Ông xuất thân trong một
gia đình có truyền thống
yêu nước phò vua cứu nước.
Là người khoẻ mạnh, có tài.
Sơn Nam
Tây Bắc
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
b/ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769):
Khởi nghĩa ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
Căn cứ: Điện Biên (Lai Châu).
Đền thờ Hoàng Công Chất
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy nhận xét về tính chất,
qui mô của phong trào nông dân
Đàng Ngoài TK XVIII?
Nhóm 3- 4: Em hãy nhận xét về kết quả,
ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài
TK XVIII?
*Nhận xét các cuộc khởi nghĩa:
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của tầng lớp
nông dân.
Qui mô: rộng lớn, ở nhiều địa phương.
Kết quả: đều thất bại, do triều đình đàn
áp (thiếu sự liên kết, thiếu người lãnh đạo
chung, diễn ra không cùng thời gian nên
triều đình dễ đàn áp.)
- Ý nghĩa: góp phần làm cho họ Trịnh suy yếu.
SƠ KẾT BÀI HỌC
1/ Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhà Lê TK XVIII, lập lại chính quyền, điều hành mọi công việc.
B. Nhà Lê TK XVIII, phủ chúa quanh năm hội hè,yến tiệc.
C. Nhà Lê TK XVIII, ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
D. Nhà Lê TK XVIII, quan lại, binh lính hoành hành,
đục khoét nhân dân.
A
2/ Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu đã nêu khẩu hiệu gì ?
A. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân”.
B. “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
C. “Xóa bỏ chế độ phong kiến”.
D. “Thực hiện quyền bình đẳng xã hội”.
B
3/ Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau:
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
Khởi nghĩa Lê Duy Mật
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
Cu?c kh?i nghia
Đời sống nhân dân
thê thảm nên nổi dậy
đấu tranh
Đều thất bại
Khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
Góp phần làm
lung lay cơ đồ
họ Trịnh.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài kết hợp lược đồ.
- Xem bài mới: Bài 25 Phong trào Tây Sơn.
Phần I/ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
(SGK 119- 120)
Xin cảm ơn thầy cô
và các em !
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày về văn học và nghệ thuật dân gian
ở thế kỉ XVI- XVII?
TIẾT PPCT: 54
BÀI 24
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Em hãy nhận xét chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Hình ảnh Vua Lê- Chúa Trịnh thế kỉ XVII
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Chúa cho xây dựng nhiều cung điện , đền đài ở khắp nơi để thỏa thú vui đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp.
Dùng quyền lực để tìm và cướp lấy các của quý trong thiên hạ: trân cầm dị thú,cổ mộc quái thạch như chim thú quý, cây lạ, chậu hoa…về tô điểm cho phủ Chúa.
Chúa còn bày nhiều trò lố lăng dạo quanh hồ Tây mỗi tháng 3,4 lần, bắt quan nội thần mặc váy, bày bán hàng quanh bờ hồ để khi thuyền ngự đến đâu thì các quan đại thần tùy ý ghé mua…bố trí dàn nhạc khắp nơi,bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc….
- Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp tết Trung Thu, “chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng”.
(Thông sức của Ngự sử đài 1719)
Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch” cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Chính quyền mục nát tột độ
Vua Lê chỉ là bù nhìn
Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc
Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
- Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.
Đê điều vỡ liên tục, mất mùa lũ lụt xảy ra thường xuyên.
Đánh thuế nặng các loại hàng hóa, sản phẩm…
Đời sống nhân dân dưới chính quyền Vua Lê- Chúa Trịnh?
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói, thiên tai, lưu vong, mất mùa…
=> Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên đấu tranh.
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Năm 1710 Chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư , đánh thuế vào cả những diện tích không sản xuất được như đồng chua nước mặn, đất đồi, đất rừng khô cằn, bãi cát trắng.Phan Huy Chú nhận xét : một tất đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt.
Thiên tai đói kém liên miên, nhân dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây người chết đói đầy đường. những người còn sống sót phải lưu vong khắp nơi kiếm ăn.Bốn trấn đồng bằng ngày nay thuộc Bắc bộ có 1076 xã dân phiêu tán đi hết.
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Chính quyền mục nát tột độ
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
Khởi nghĩa bùng nổ
1/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp.
Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nhân dân vùng lên khởi nghĩa.
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
Sơn Tây
Lê Duy Mật
1738-1770
Thanh Hóa, Nghệ An
Nguyễn Danh
Phương
1740-1751
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Đồ Sơn, Kinh Bắc,
Thăng Long, Sơn Nam,
Thanh Hoá, Nghệ An
Hoàng Công Chất
Sơn Nam, Tây Bắc
1737
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
KN Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Nguyễn Dương Hưng (1737)
- Lê Duy Mật (1738-1770)
- Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
- Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
- Hoàng Công Chất (1739-1769)
Thời gian: khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII.
Địa bàn: khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ.
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
a/ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751):
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751)
Nguyễn Hữu Cầu
( Quận He).
Xuất thân trong một
gia đình nông dân nghèo
tại Lôi Động-Thanh Hà
- Hải Dương.
Là người văn võ
song toàn, lại bơi lội
rất giỏi.
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
a/ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751):
Xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), lên Kinh Bắc, uy hiếp thành Thăng Long, xuống Sơn Nam, vào Nghệ An, Thanh Hóa.
Khẩu hiệu: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
b/ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769):
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
(1739- 1769)
Hoàng Công Chất hay
còn gọi là Hoàng Công Thư
(Hoàng Xá, Vũ Thư,
Thái Bình).
Ông xuất thân trong một
gia đình có truyền thống
yêu nước phò vua cứu nước.
Là người khoẻ mạnh, có tài.
Sơn Nam
Tây Bắc
BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
b/ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769):
Khởi nghĩa ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
Căn cứ: Điện Biên (Lai Châu).
Đền thờ Hoàng Công Chất
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy nhận xét về tính chất,
qui mô của phong trào nông dân
Đàng Ngoài TK XVIII?
Nhóm 3- 4: Em hãy nhận xét về kết quả,
ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài
TK XVIII?
*Nhận xét các cuộc khởi nghĩa:
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của tầng lớp
nông dân.
Qui mô: rộng lớn, ở nhiều địa phương.
Kết quả: đều thất bại, do triều đình đàn
áp (thiếu sự liên kết, thiếu người lãnh đạo
chung, diễn ra không cùng thời gian nên
triều đình dễ đàn áp.)
- Ý nghĩa: góp phần làm cho họ Trịnh suy yếu.
SƠ KẾT BÀI HỌC
1/ Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhà Lê TK XVIII, lập lại chính quyền, điều hành mọi công việc.
B. Nhà Lê TK XVIII, phủ chúa quanh năm hội hè,yến tiệc.
C. Nhà Lê TK XVIII, ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
D. Nhà Lê TK XVIII, quan lại, binh lính hoành hành,
đục khoét nhân dân.
A
2/ Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu đã nêu khẩu hiệu gì ?
A. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân”.
B. “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
C. “Xóa bỏ chế độ phong kiến”.
D. “Thực hiện quyền bình đẳng xã hội”.
B
3/ Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau:
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
Khởi nghĩa Lê Duy Mật
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
Cu?c kh?i nghia
Đời sống nhân dân
thê thảm nên nổi dậy
đấu tranh
Đều thất bại
Khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
Góp phần làm
lung lay cơ đồ
họ Trịnh.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài kết hợp lược đồ.
- Xem bài mới: Bài 25 Phong trào Tây Sơn.
Phần I/ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
(SGK 119- 120)
Xin cảm ơn thầy cô
và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: E learning suggested sites tab violet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)