Bài 15. Sài Gòn tôi yêu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Sài Gòn tôi yêu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SÀI GÒN TÔI YÊU
I- TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Minh Hương (1924 – 2002) , tên thật là Lê Võ Đài quê Quảng Nam vào Sài Gòn sinh sống trước 1945
2.Tác phẩm
Trích từ bút kí Nhớ Sài Gòn, tập 1
3. Bố cục
Đoạn 1 : Từ đầu …họ hàng
->Những ấn tượng về Sài Gòn
Đoạn 2: …hơn 5 triệu
-> Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
Đoạn 3: còn lại
-> Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
1. Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn
* Sài Gòn 300 năm vẫn trẻ:
“Sài Gòn vẫn trẻ…như một cây tơ đương độ nõn nà”
Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ
-> Tô đậm sự trẻ trung của Sài Gòn.
=> Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn.
* Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn:
- Sớm: nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ
Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
-> Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho người đọc.
=> Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.
“Tôi yêu ….cây xanh che chở”
- Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu
–> Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của SG.
=> Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
2. Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn
* Đặc điểm cư dân Sài Gòn:
- Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
* Phong cách bản địa của người Sài Gòn:
- Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
* Phong cách các cô gái Sài Gòn:
- Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
- Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh, lễ độ, tự tin.
-> Các vẻ đẹp truyền thống là giá trị bền vững mang bản sắc riêng
=> Xem trọng giá trị truyền thống.
* Thành phố ít chim, đông người:
- Bảo vệ chim, bảo vệ thiên nhiên – môi trường và lên án những kẻ vô trách nhiệm, phá hoại thiên nhiên – môi trường.
3. Tình yêu với Sài Gòn
- Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu...
-> Sử dụng điệp từ – Nhấn mạnh những điểm đáng yêu của Sài Gòn.
Yêu quý Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn.
- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu săc Nam Bộ.
- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
2. Ý nghĩa văn bản
- Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
I- TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Minh Hương (1924 – 2002) , tên thật là Lê Võ Đài quê Quảng Nam vào Sài Gòn sinh sống trước 1945
2.Tác phẩm
Trích từ bút kí Nhớ Sài Gòn, tập 1
3. Bố cục
Đoạn 1 : Từ đầu …họ hàng
->Những ấn tượng về Sài Gòn
Đoạn 2: …hơn 5 triệu
-> Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
Đoạn 3: còn lại
-> Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
1. Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn
* Sài Gòn 300 năm vẫn trẻ:
“Sài Gòn vẫn trẻ…như một cây tơ đương độ nõn nà”
Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ
-> Tô đậm sự trẻ trung của Sài Gòn.
=> Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn.
* Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn:
- Sớm: nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ
Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
-> Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho người đọc.
=> Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.
“Tôi yêu ….cây xanh che chở”
- Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu
–> Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của SG.
=> Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
2. Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn
* Đặc điểm cư dân Sài Gòn:
- Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
* Phong cách bản địa của người Sài Gòn:
- Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
* Phong cách các cô gái Sài Gòn:
- Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
- Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh, lễ độ, tự tin.
-> Các vẻ đẹp truyền thống là giá trị bền vững mang bản sắc riêng
=> Xem trọng giá trị truyền thống.
* Thành phố ít chim, đông người:
- Bảo vệ chim, bảo vệ thiên nhiên – môi trường và lên án những kẻ vô trách nhiệm, phá hoại thiên nhiên – môi trường.
3. Tình yêu với Sài Gòn
- Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu...
-> Sử dụng điệp từ – Nhấn mạnh những điểm đáng yêu của Sài Gòn.
Yêu quý Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn.
- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu săc Nam Bộ.
- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
2. Ý nghĩa văn bản
- Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)