Bài 15. Nước ta cuối thời Trần

Chia sẻ bởi Đỗ Thành Quan | Ngày 14/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Nước ta cuối thời Trần thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

GV:Đỗ Thành Quan
Lịch sử 4.
TRƯỜNG TIỂU HOC CAM AN NAM
1 .Trả lời câu hỏi sau:
Dưới thời Trần quân xâm lược Mông Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần ? Quân dân nhà Trần dùng kế gì để đánh giặc?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
Đáp án : Dưới thời Trần quân xâm lược Mông Nguyên sang xâm lược nước ta 3 lần , Quân dân nhà Trần dùng kế rút khỏi kinh thành Thăng Long chờ giặc suy yếu phản công.
Lịch sử:
2/Hãy chọn đáp án đúng :Ai là người chỉ huy tối cao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ?
Trần Quốc Toản
Trần Cảnh
Trần Hưng Đạo
SAI RỒI
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Kiểm tra bài cũ
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng (trưng bày ở viện bảo tàng lịch sử)
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
3/Xem ảnh chụp và cho biết đây là di vật lịch sử gì ?
Lịch sử:
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Thảo luận nhóm:
Vào nửa sau thế kỉ XIV :
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ?
+Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?
I/ Tình hình nước ta cuối thời Trần:
* Đọc SGK từ giữa thế kỉ XIV  ông xin từ quan
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
Vua quan nhà Trần lo ăn chơi sa ñoïa.
- Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh.
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực.
- Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu.
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009
Lịch sử:
Chu Văn An ( tên thật Chu An 1292–1370 )
LỊCH SỬ
Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009.
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
I/ Tình hình nước ta cuối thời Trần
Từ giữa thế kỉ XIV nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan không quan tâm tới đời sống nhân dân. Dân oán hận nổi dậy khởi nghĩa.
II/ Nhà Hồ thay thế nhà Trần:
Đọc phần còn lại của bài :
Thảo luận nhóm đôi - trả lời câu hỏi.
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì ?
+ Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao?
+ Vì sao đất nước ta bị nhà Minh đô hộ ?
+ Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài.
+ Năm 1400 Hồ quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Thực hiện nhiều cải cách như thay thế các quan cao cấp cua nhà Trần bằng những người thật sự tài giỏi …
+ Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại. Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
+ Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
Thành Tây Đô của nhà Hồ (Thanh Hoá)
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009
LỊCH SỬ
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009
LỊCH SỬ
Nhân dân


Nhà Hồ

Hồ Quý Ly


Chu Văn An

Vua quan trong triều Trần
dâng sớ chém 7 tên quan đã lấn ép quyền vua, coi thường phép nước.

truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ.

không dựa vào sức của toàn dân để đánh giặc.Đất nước ta rơi vào tay nhà Minh.


đấu tranh chống lại triều đình.

lo ăn chơi, không chăm lo cuộc sống của nhân dân.
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
BÀI TẬP: Dùng mũi tên ()nối những nhân vật ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
Ghi nhớ
Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan không quan tâm tới dân. Dân oán hận, nổi dậy khởi nghĩa.
Năm 1400, Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã truất ngôi vua Trần, lập nên Nhà Hồ . Không chống nổi quân xâm lược, nhà Hồ sụp đổ. Đất nước ta bị nhà Minh đô hộ.
Thứ sáu, ngày 25, tháng 12 năm 2009
LỊCH SỬ
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
25.12
2009
Cám ơn thầy cô đã đến dự giờ với lớp
chúc các em HS học thật giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thành Quan
Dung lượng: 1,27MB| Lượt tài: 66
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)