Bài 15. Nước ta cuối thời Trần

Chia sẻ bởi Lê Thị Khung | Ngày 10/05/2019 | 416

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Nước ta cuối thời Trần thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG : TIỂU HỌC LÊ HOÀN
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ!
Lớp 4/2
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ HOÁ
Kiểm tra bài cũ

Caâu 1 :Nhà trần được thành lập vào năm nào?
a. Đầu năm 1226.
b. Giữa năm 1226.
c. Cuối năm 1226.
Kiểm tra bài cũ
Caâu 2 : Dưới thời Trần, đất nước được chia làm mấy lộ?
a. 10 lộ.
b. 11 lộ.
c. 12 lộ.
Caâu 3 : Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì?
a. Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bò oan ức.
b. Để dân đến đánh khi có lễ hội.
c. Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện.
Caâu 4 : Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
a. Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.
b. Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Tranh vẽ cảnh gì?
Tranh vẽ cảnh mọi người đang đắp đê.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Nhà Trần và việc đắp đê
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Thứ hai, ngày 9 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ

1.Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Đọc SGK từ "Th?i Tr?n . c?a ơng cha ta."
Câu 2. Hệ thống sông ngòi ở nước ta như thế nào ?
Câu 1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?
- Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
- Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt.
Hãy chỉ trên lược đồ và nêu tên một số con sông ?
Câu 3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ?
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng và cũng thường xuyên gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng ,sản xuất và cuộc sống của nhân dân .
- Dưới thời Trần ,nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu .
- Sông ngòi nước ta chằng chịt.
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng và cũng thường xuyên gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng ,sản xuất và cuộc sống của nhân dân .
1.Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ
Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về
cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó?
Ho?t d?ng 2.
Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt .
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
? . Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
* Hoạt động 3
Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
1. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
2..Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
NHÓM ĐÔI
1. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
2..Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
HD 4: Liên hệ thực tế .

?. Địa phương em có con sông gì? Nhân dân địa phương em đã cùng nhau đắp đê bảo vệ đê như thế nào?
1.Theo em tại sao hằng năm thường có lũ lụt xảy ra?
Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân…
Chặt phá rừng đầu nguồn.
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
2. Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luôn có ý thức trồng cây gây rừng.
Người dân đang chăm sóc rừng
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
Nhà Trần rất ………… việc đắp
đê phòng chống ……. Nhờ vậy nền
kinh tế……………. phát triển, đời sống
nhân dân ……
Điền các từ ngữ : coi trọng, lũ lụt, nông nghiệp, ấm no vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp.
lũ lụt
nông nghiệp
ấm no
coi trọng
Nhà Trần rất coi trọng việc
đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế nông
nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân ấm no.
Bài học/ SGK40
Một số hình ảnh lụt lội


a. Chống hạn
b. Phòng chống lũ
c. Làm đường giao thông.
Câu 1) Nhân dân ta đắp đê để làm gì?
Câu 2: Nhờ có hệ thống đê điều, nền kinh tế nông nghiệp nước ta như thế nào? Đời sống nhân dân ta ra sao?
a. Nền kinh tế nông nghiệp chậm phát triển
b. Đời sống nhân dân đói, khổ.
c.Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
2
Đây là một chức quan nhà Trần đặt ra để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
1
3
4
5
B
H
N
B
Đ
À
Đ
Ê
S


C
B

V
À
B

C
T
R
U
N
G
B

Ô
N
G
N
G
H
I

P

O
V

Đ
Ê
Ê
Đ
I

U
Dưới thời nhà Trần, hệ thống đê đã được hình thành ở vùng đồng bằng nào của nước ta?
Một hệ thống ngăn không cho nước lũ tràn vào làm ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ gọi là gì?
Khi có lũ lụt, mọi người đều phải tham gia làm gì?
Hệ thống đê điều được hình thành, nghề gì được phát triển?
Đây là chiến dịch lớn dưới thời nhà Trần?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GiỜ
Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”
*Dặn dò
- Về nhà học bài .
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Có 8 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội chiến thắng là đội có số điểm cao hơn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 9 ô chữ:
Lý Thường Kiệt là người như thế nào?
Hàng ngang số 2 – gồm 7 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “Ngồi yên … không bằng
đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Đây là tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược
nước ta.
Hàng ngang số 4 – gồm 12 ô chữ:
Đây là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Tống.
Hàng ngang số 5 – gồm 6 ô chữ: Đây là chiến thuật
đánh giặc mà Lý Thường Kiệt đã dùng khi đánh vào
doanh trại địch.
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Đây là sông được dùng để xây dựng phòng tuyến
quân sự.
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ: Điền từ vào chỗ trống:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành …………ở sách trời”

Câu chủ đề:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ hai (1075 – 1077)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Khung
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)