Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Ánh | Ngày 07/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

- Năm 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình .
- Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất với nhau thành: Âu Lạc.
- Thục Phán tự xưng là An Dương Vương , ông tổ chức lại bộ máy nhà nước, đóng đô ở Phong Khê (nay là Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội).
Câu hỏi: Em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc ra
đời trong hoàn cảnh nào?
- Năm 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình .
- Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất với nhau thành: Âu Lạc.
- Thục Phán tự xưng là An Dương Vương , ông tổ chức lại bộ máy nhà nước, đóng đô ở Phong Khê (nay là Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội).
LƯỢC ĐỒ NƯỚC ÂU LẠC
Tiết 16. Bài 15

NƯỚC ÂU LẠC
(tiếp theo)

Tiết 16: Bài 15 - Nước Âu Lạc (tiếp theo)
Sơ đồ khu thành Cổ Loa
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
Tiết 16: Bài 15 - Nước Âu Lạc (tiếp theo)
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
Tiết 16: Bài 15 - Nước Âu Lạc (tiếp theo)
Tiết 16: Bài 15 - Nước Âu Lạc (tiếp theo)
?Tại sao thành Cổ Loa được gọi là Loa thành?
Cấu trúc:
Sơ đồ khu thành Cổ Loa
? Em có nhận xét gì về cấu trúc
của thành Cổ Loa?




MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA

Rộng 10 m  20 m
Chân thành
Chiều cao
Khoảng 5 m  10 m
Trung bình 10 m
Mặt thành
Rộng 10 m  30 m
Hào nước
+ Thành Nội :Hình chữ nhật chu vi khoảng 1650 m, chỉ có một cửa phía Nam.
+ Thành Trung: Là một vòng khép kín bao lấy thành Nội , chu vi khoảng 6500 m có 5 cửa : cửa Bắc, cửa Cống Song, cửa Nam, cửa Tây Nam; cửa Tây Bắc => Cửa Cống Song là cửa đường thuỷ mở lối cho một nhánh sông Hoàng chảy vào nội thành Nội , cư dân và quan binh sinh sống .
+ Thành ngoại : Dài khoảng 8000 m, có 3 cửa : cửa Bắc ; Cửa Đông và cửa Tây Nam => Cửa Đông thông ra sông Hoàng , dân cư sống trong thành
- Bên trong thành nội là nơi ở và nơi làm việc của vua & các Lạc hầu, Lạc tướng.
? Nơi ở và làm việc của gia đình
An Dương Vương và các Lạc Hầu,
Lạc Tướng ở đâu?
Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?
- Là công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc (cách đây hơn 2000 năm)
Thể hiện tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây thành của nhân dân ta.
- Thành vừa là kinh đô, vừa là một công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.
Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?
Căn cứ vào đâu để chúng ta kết luận nó là một thành quân sự?
Dao gam, guong d?ng
Mui tên đồng
Lẫy nỏ Thành Cổ Loa
Thành Cổ Loa
Ai về qua huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.
Cổ Loa thành ốc khác thường,
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.
(Ca dao)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?
+ Vua có quyền quyết định tối cao.
+ Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc Hầu, Lạc Tướng.
+ Lạc Tướng đứng đầu các bộ, Bồ chính đứng đầu các chiềng chạ.
+ Kinh đô ở vùng trung
du: Bạch Hạc - Phú Thọ.
+ Có thành Cổ Loa vừa là
kinh đô, trung tâm kinh tế
chính trị, vừa là công trình
quân sự bảo vệ an ninh quốc
gia.Có quân đội mạnh
+ Kinh đô ở vùng đồng bằng:
Cổ Loa -Đông Anh- Hà Nội.
+ An Duong Vuong quyền lực tập trung vua Hựng .
THảO LUậN NHóM
? Em biết gì về Triệu Đà?
5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
ÂU LẠC
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
? Sau khi thất bại Triệu Đà đã dùng kế gì để tiếp tục âm mưu đánh Âu Lạc?
5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
? Theo em , truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ nói lên điều gì.
Hình ảnh Mỵ Châu - Trọng Thuỷ
Giếng Ngọc
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nổi cơ đồ đắm biển sâu."
(Tố Hữu)
ÂU LẠC
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
NGHỆ AN
5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác.
Vua phải tin tưởng ở trung thần.
Phải biết dựa vào nhân dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước.
?nh d?n th? An Duong Vuong
ĐỀN THỜ CÔNG CHÚA MỊ CHÂU
Hỏi: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì?
- Đối với kẻ thù phải cảnh giác , không được chủ quan.
- Vua phải tin vào trung thần; phải dựa vào sức dân để đánh giặc , bảo vệ đất nước.
Hỏi : An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa ở đâu?
Hỏi: Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
Đáp án: Do mất cảnh giác ; Do bị chia rẽ nội bộ...
Hỏi: Đất nước Âu Lạc tồn tại bao nhiêu năm?
Đáp án: 28 năm
Đáp án:
- Thành là công trình lao động sáng tạo có quy mô lớn nhất của Âu Lạc.
Thành vừa là kinh đô vừa là thành quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.
Hỏi: Em có nhận xét gì về việc xây dựng thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN ở Âu Lạc?
Hỏi: Vì sao Triệu Đà lại phải nghĩ kế vờ hoà và chia rẽ nội bộ Âu Lạc
Đáp án: Vì Triệu Đà biết lực lượng của mình lúc đó không mạnh bằng Âu Lạc nên phải dùng mưu kế.
Đáp án:
- An Dương Vương xây dựng thành Cổ Loa ở Phong Khê (nay là Đông Anh - Hà Nội)

Trò chơi
Ngôi sao may mắn
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài,trả lời các câu hỏi cuối sách
Làm bài tập trong vở bài tập lịch sử 6 tập 1.
ôn lại những bài trong chương trình đã học
1-Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang- Âu Lạc ?
2- Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
3- Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ?
4 -Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)