Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo)

Chia sẻ bởi nguyễn thị tương | Ngày 11/05/2019 | 226

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt diễn ra như thế nào?
Tiết 16: Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt)
Lược đồ vị trí của Phong Khê
Phong Khê
CỔ LOA
An Dương Vương gặp thần Kim Quy
Thành Ngoại
Thành Trung
Thành Nội
SƠ ĐỒ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA
Chú giải
Lũy, thành, gò
Cổng thành
Sông, hào, ao hồ
Đường GT chính
Di chỉ
Thành Nội có hình chữ nhật, chu vi 1650 m.
-Mặt thành rộng 6-12m.
-Chân thành rộng 20-30m .
-Chỉ có một cửa thành mở rộng về phía Nam.
Thành Trung: là 1 vòng thành khép kín, chu vi khoảng 6500m.
Mặt: rộng trung bình 10m.
Chân rộng 20m.
Có 5 cửa: Nam, Đông, Bắc, Tây Bắc, Tây nam.
Thành Ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000m.
Cao trung bình từ 3-4m.
Chân rộng khoảng từ 12-20 m.
Có 4 cửa: Nam, Đông, Bắc, Tây Nam.
Cửa Nam
Cửa Đông
Cửa Bắc
Cửa Tây Nam
C.Tây Nam
C.Tây Bắc
Cửa Bắc
Cửa Đông
Cửa Nam
Thành có tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m.
Cửa Nam
MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA
Khoảng 5 m  10 m
Chiều cao
Lớp đá tảng
Lớp
gốm
vỡ
Chân thành
Rộng từ 10 – 20 m
Trung bình 10 m
Mặt thành
Lớp
đất
S.Hoàng Giang
Thành Ngoại
Thành Trung
Thành Nội
Hào
Đầm cả
SƠ ĐỒ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA
Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa của nhân dân Âu Lạc?
Di tích thành Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội)
Lẫy nỏ Cổ Loa
Dao găm
Mũi tên
Mũi tên đồng Cổ Loa ở bảo tàng Hà Nội
Lẫy nỏ và nỏ Cổ Loa ở bảo tàng Hà Nội
HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
CẦU VỰC
ĐẦM CẢ
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?
- Giống nhau:
Bạch Hạc
Phong Khê
Chưa có
Có quân đội mạnh
Chưa có
Thành Cổ Loa
Chưa cao
Cao hơn
Tổ chức bộ máy nhà nước.
Tượng Triệu Đà
TƯỢNG
QUẾ LÂM
NAM HẢI
ÂU LẠC
CỔ LOA
N A M VIỆT
LƯỢC ĐỒ HAI NƯỚC ÂU LẠC – NAM VIỆT
KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC CỦA TRIỆU ĐÀ
ÂU LẠC
CỔ LOA
VŨ NINH
Chú giải
Quân Triệu tấn công
Quân An Dương Vương chặn đánh
Quân Triệu Đà rút chạy
NỎ THẦN CỔ LOA
Năm 207 TCN
Hình ảnh Mị Châu – Trọng Thủy
Năm 179 TCN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC CỦA TRIỆU ĐÀ (180 – 179 TCN)
ÂU LẠC
CỔ LOA
DIỄN CHÂU
Nhà Triệu
thống trị
Âu Lạc
VŨ NINH
Chú giải
Quân Triệu tấn công
An Dương Vương
rút chạy
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
-Phải luôn cảnh giác với kẻ thù.
-Phải xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
-Dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc.
Bác Hồ dạy:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 1: Thành Cổ Loa được xây dựng theo hình:
A. Vuông B. Xoáy trôn ốc
C. Hình chữ nhật D. Hình tam giác
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Thành Cổ Loa có:
Một vòng khép kín B. Hai vòng khép kín
C. Ba vòng khép kín D. Bốn vòng khép kín
Câu 3: Vũ khí lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc là:
A. Giáo B. Rìu chiến
C. Dao găm D. Nỏ
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 4: Âu Lạc rơi vào tay đô hộ của nhà Triệu vì:
Vũ khí kém B. Quân Triệu Đà mạnh
C. Tinh thần chiến đấu không dũng cảm
D. Chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết.
DẶN DÒ
1. H?c b�i cu: b�i 15.
2. So?n b�i ụn t?p chuong I v� II.

chúc các em học giỏi và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị tương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)