Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền |
Ngày 11/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?
2. Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu – Lạc Việt?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 16 - Bài 15
NƯỚC ÂU LẠC
TIẾP THEO
Tiết 16-Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
* Vị trí:
- Phong Khê (Đông Anh – Hà Nội)
Phong khê
Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa điểm nào?
a. Thành Cổ Loa:
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
* Cấu trúc:
Tiết 16-Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
* Thành Cổ Loa: là một khu thành đất lớn được xây dựng ở Phong Khê vào thế kỉ III-II TCN
Cấu trúc:
+ Ba vòng khép kín.
+Tổng chu vi khoảng 16.000 m
+Cao khoảng 5-10 m.
+ Mặt thành rộng trung bỡnh10 m
+ Chân thành rộng từ 10-20 m
+ Các thành đều có hào nước (rộng từ 10-30 mét) bao quanh, các hào thông với nhau, vừa nối với Đầm Cả, vừa nối với sông Hoàng, có thể ra sông Hồng.
S.HoàngGiang
Thành Ngoại
Thành Trung
Thành Nội
Thành Nội có hình chữ nhật, với chu vi 1650 m, cao hơn so với mặt nước biển hiện nay khoảng 5m. Mặt thành rộng 6-12m, chân thành rộng 20-30m. Thành Nội chỉ có một cửa thành mở rộng về phía nam. Rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất được đắp cao và nhô ra phía ngoài khoảng 10-15m(hỏa hồi).
Thành Trung: là một vòng thành khép kín, chu vi khoảng 6500m.
Mặt: rộng trung bình 10m.
Chân choãi rộng 20m.
Có 5 cửa (Nam, Đông, Bắc, Tây Bắc, Tây nam.)
Thành Ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000m.
Cao trung bình từ 3-4m.
Chân rộng khoảng từ 12-20 m.
Có 4 cửa: Nam, Bắc, Đông, Tây Nam.
C?a Nam
Thành Nội có hình chữ nhật, với chu vi 1650 m, cao hơn so với mặt nước biển hiện nay khoảng 5m. Mặt thành rộng 6-12m, chân thành rộng 20-30m. Thành Nội chỉ có một cửa thành mở rộng về phía nam. Rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất được đắp cao và nhô ra phía ngoài khoảng 10-15m(hỏa hồi).
Thành Trung: là một vòng thành khép kín, chu vi khoảng 6500m.
Mặt: rộng trung bình 10m.
Chân choãi rộng 20m.
Có 5 cửa (Nam, Đông, Bắc, Tây Bắc, Tây nam.)
Thành Ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000m.
Cao trung bình từ 3-4m.
Chân rộng khoảng từ 12-20 m.
Có 4 cửa: Nam, Bắc, Đông, Tây Nam.
C?a Nam
MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA
Khoảng 5 m 10 m
Chiều cao
Mặt thành
Trung bình 10 m
Rộng 10 m 20 m
Chân thành
Rộng 10 m 30 m
Hào
Lớp đá tảng
Lớp
gốm
vỡ
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
* Cấu trúc:
- Là một khu thành đất rộng, có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16.000 m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.
- Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau.
- Bên trong thành nội là nơi ở, làm việc của An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
* Chức năng: Vừa là kinh đô vừa là thành quân sự (quân thành).
Thành Cổ Loa được An Dương Vương cho xây dựng với chức năng gì?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỷ III-II TCN ở nước Âu Lạc?
Thành Cổ Loa với những di tích hiện còn là công trình lao động đồ sộ một kỳ công của người Việt cổ trong buổi đầu dựng nước, khi dân số Âu Lạc thuở đó mới khoảng 1 triệu người. Cấu trúc và kỹ thuật xây dựng thành Cổ Loa biểu thị tài năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc. Đồng thời còn biểu thị một bước phát triển mới của Nhà nước Âu Lạc.
* Chức năng:
- Vừa là kinh đô vừa là thành quân sự (quân thành).
Cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn thấp kém thì thành Cổ Loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt cổ.
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.
b. Lực lượng quốc phòng:
- Có bộ binh, thuỷ binh.
- Được trang bị vũ khí.
- Có tướng giỏi.
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
Quân đội của An Dương Vương gồm những lực lượng nào?
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
DAO GĂM, KIẾM
MŨI GIÁO
VŨ KHÍ CỔ LOA
Dao găm, gương đồng
Mũi tên đồng
LẪY NỎ CỔ LOA
HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
Những dấu tích nào cho thấy An Dương Vương đã xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu?
CẦU VỰC
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?
+ Vua có quyền quyết địng mọi việc.
+ Giúp Vua có Lạc Hầu,Lạc Tướng.
+ Lạc Tướng đứng đầu các bộ,Bồ Chính đứng đầu các Chiềng,Chạ.
+ Kinh đô Văn Lang ở vùng trung du (Bạch Hạc-Phú Thọ)
+ Kinh đô Âu Lạc ở vùng đồng bằng (Đông Anh – Hà Nội)
Âu Lạc có thành Cổ Loa,vừa là kinh đô,vừa là trung tâm kinh tế-chính trị,vừa là công trình quân sự để bảo vệ an ninh quốc gia.
+ An Dương Vương có quyền lực cao hơn Hùng Vương.
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
Em biết gì về Triệu Đà?
Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN
a. Diễn biến:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Năm 207 TCN, nhân lúc
nhà Tần suy yếu, Triệu
Đà cắt đất ba quận thành
lập nước Nam Việt, rồi
đem quân đánh xuống
Âu Lạc.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Quân dân Âu Lạc với
vũ khí tốt, tinh thần
chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Quân dân Âu Lạc chiến đấu chống quân xâm lược như thế nào?
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Triệu Đà không thể đánh bại được, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Sau nhiều lần thất bại, Triệu Đà đã làm gì?
An Dương Vương thất bại
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
b. Nguyên nhân thất bại:
- Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Vì sao an Dương Vương thất bại?
ÂU LẠC
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
- Phải luôn cảnh giác với
kẻ thù.
- Phải xây dựng khối đoàn
kết dân tộc, dựa vào sức
mạnh toàn dân để đánh
giặc.
?nh d?n th? An Duong Vuong
Đền thờ An Dương Vương
Lễ hội Cổ Loa
Lễ hội tại cổng thành Cổ Loa
Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa
(Hà Nội)
Đền thờ An Dương Vương
2. Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu – Lạc Việt?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 16 - Bài 15
NƯỚC ÂU LẠC
TIẾP THEO
Tiết 16-Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
* Vị trí:
- Phong Khê (Đông Anh – Hà Nội)
Phong khê
Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa điểm nào?
a. Thành Cổ Loa:
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
* Cấu trúc:
Tiết 16-Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
* Thành Cổ Loa: là một khu thành đất lớn được xây dựng ở Phong Khê vào thế kỉ III-II TCN
Cấu trúc:
+ Ba vòng khép kín.
+Tổng chu vi khoảng 16.000 m
+Cao khoảng 5-10 m.
+ Mặt thành rộng trung bỡnh10 m
+ Chân thành rộng từ 10-20 m
+ Các thành đều có hào nước (rộng từ 10-30 mét) bao quanh, các hào thông với nhau, vừa nối với Đầm Cả, vừa nối với sông Hoàng, có thể ra sông Hồng.
S.HoàngGiang
Thành Ngoại
Thành Trung
Thành Nội
Thành Nội có hình chữ nhật, với chu vi 1650 m, cao hơn so với mặt nước biển hiện nay khoảng 5m. Mặt thành rộng 6-12m, chân thành rộng 20-30m. Thành Nội chỉ có một cửa thành mở rộng về phía nam. Rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất được đắp cao và nhô ra phía ngoài khoảng 10-15m(hỏa hồi).
Thành Trung: là một vòng thành khép kín, chu vi khoảng 6500m.
Mặt: rộng trung bình 10m.
Chân choãi rộng 20m.
Có 5 cửa (Nam, Đông, Bắc, Tây Bắc, Tây nam.)
Thành Ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000m.
Cao trung bình từ 3-4m.
Chân rộng khoảng từ 12-20 m.
Có 4 cửa: Nam, Bắc, Đông, Tây Nam.
C?a Nam
Thành Nội có hình chữ nhật, với chu vi 1650 m, cao hơn so với mặt nước biển hiện nay khoảng 5m. Mặt thành rộng 6-12m, chân thành rộng 20-30m. Thành Nội chỉ có một cửa thành mở rộng về phía nam. Rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất được đắp cao và nhô ra phía ngoài khoảng 10-15m(hỏa hồi).
Thành Trung: là một vòng thành khép kín, chu vi khoảng 6500m.
Mặt: rộng trung bình 10m.
Chân choãi rộng 20m.
Có 5 cửa (Nam, Đông, Bắc, Tây Bắc, Tây nam.)
Thành Ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000m.
Cao trung bình từ 3-4m.
Chân rộng khoảng từ 12-20 m.
Có 4 cửa: Nam, Bắc, Đông, Tây Nam.
C?a Nam
MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA
Khoảng 5 m 10 m
Chiều cao
Mặt thành
Trung bình 10 m
Rộng 10 m 20 m
Chân thành
Rộng 10 m 30 m
Hào
Lớp đá tảng
Lớp
gốm
vỡ
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
* Cấu trúc:
- Là một khu thành đất rộng, có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16.000 m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.
- Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau.
- Bên trong thành nội là nơi ở, làm việc của An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
* Chức năng: Vừa là kinh đô vừa là thành quân sự (quân thành).
Thành Cổ Loa được An Dương Vương cho xây dựng với chức năng gì?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỷ III-II TCN ở nước Âu Lạc?
Thành Cổ Loa với những di tích hiện còn là công trình lao động đồ sộ một kỳ công của người Việt cổ trong buổi đầu dựng nước, khi dân số Âu Lạc thuở đó mới khoảng 1 triệu người. Cấu trúc và kỹ thuật xây dựng thành Cổ Loa biểu thị tài năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc. Đồng thời còn biểu thị một bước phát triển mới của Nhà nước Âu Lạc.
* Chức năng:
- Vừa là kinh đô vừa là thành quân sự (quân thành).
Cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn thấp kém thì thành Cổ Loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt cổ.
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.
b. Lực lượng quốc phòng:
- Có bộ binh, thuỷ binh.
- Được trang bị vũ khí.
- Có tướng giỏi.
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
Quân đội của An Dương Vương gồm những lực lượng nào?
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
DAO GĂM, KIẾM
MŨI GIÁO
VŨ KHÍ CỔ LOA
Dao găm, gương đồng
Mũi tên đồng
LẪY NỎ CỔ LOA
HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
Những dấu tích nào cho thấy An Dương Vương đã xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu?
CẦU VỰC
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?
+ Vua có quyền quyết địng mọi việc.
+ Giúp Vua có Lạc Hầu,Lạc Tướng.
+ Lạc Tướng đứng đầu các bộ,Bồ Chính đứng đầu các Chiềng,Chạ.
+ Kinh đô Văn Lang ở vùng trung du (Bạch Hạc-Phú Thọ)
+ Kinh đô Âu Lạc ở vùng đồng bằng (Đông Anh – Hà Nội)
Âu Lạc có thành Cổ Loa,vừa là kinh đô,vừa là trung tâm kinh tế-chính trị,vừa là công trình quân sự để bảo vệ an ninh quốc gia.
+ An Dương Vương có quyền lực cao hơn Hùng Vương.
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
Em biết gì về Triệu Đà?
Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN
a. Diễn biến:
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Năm 207 TCN, nhân lúc
nhà Tần suy yếu, Triệu
Đà cắt đất ba quận thành
lập nước Nam Việt, rồi
đem quân đánh xuống
Âu Lạc.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Quân dân Âu Lạc với
vũ khí tốt, tinh thần
chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Quân dân Âu Lạc chiến đấu chống quân xâm lược như thế nào?
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
- Triệu Đà không thể đánh bại được, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Sau nhiều lần thất bại, Triệu Đà đã làm gì?
An Dương Vương thất bại
5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Diễn biến:
b. Nguyên nhân thất bại:
- Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết.
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Vì sao an Dương Vương thất bại?
ÂU LẠC
ÂU LẠC
Tiết 16 -Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO)
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
- Phải luôn cảnh giác với
kẻ thù.
- Phải xây dựng khối đoàn
kết dân tộc, dựa vào sức
mạnh toàn dân để đánh
giặc.
?nh d?n th? An Duong Vuong
Đền thờ An Dương Vương
Lễ hội Cổ Loa
Lễ hội tại cổng thành Cổ Loa
Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa
(Hà Nội)
Đền thờ An Dương Vương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)