Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo và các em học sinh!
Gv: Ph¹m §øc TuÊn
Trường: THCS Bạch Long
GIÁO ÁN
Ng÷ v¨n 7
Bài 15 Tiết 63
&
Môn: Ngữ văn 7
Bài 15 . Tiết 63: Mïa xu©n cña t«i.
Vũ Bằng
- Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
- Vũ Bằng (1913-1984)
Nhớ nhót, mận, rượu nếp và lá móng
THÁNG GIÊNG:
THÁNG NĂM:
THÁNG SÁU:
THÁNG BẢY:
THÁNG HAI:
THÁNG BA:
THÁNG TƯ:
THÁNG MỘT:
THÁNG CHẠP:
THÁNG TÁM:
THÁNG CHÍN:
THÁNG MƯỜI:
Mơ về trăng non rét ngọt
Tương tư hoa đào
Rét nàng Bân
Mơ đi tắm suối Mường
Thèm nhãn Hưng Yên
Nhớ ơi chợ tết
Thương về những ngày nhể bọng con rận rồng
Nhớ gió bấc, mưa phùn
Gạo mới chim ngói
Ngô Đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng ti thu
Ngày rằm xá tội vong nhân
Môn: Ngữ văn 7
Bài 15 . Tiết 63: Mïa xu©n cña t«i.
Vũ Bằng
- Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
- Vũ Bằng (1913-1984)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mê luyến mùa xuân”: tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
Đoạn 2: Từ “Tôi yêu sông xanh” đến “Mở hội liên hoan”: cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Đoạn 3: Từ “Đẹp quá đi” đến hết: cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
* Mạch cảm xúc của văn bản.
- Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.
Ai bảo được
non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ,
điệp các vế câu.
- Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.
Ai bảo được
non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ,
điệp các vế câu.
Cặp hình ảnh sóng đôi.
Khẳng định tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Điệp ngữ
Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với con người, với cuộc sống.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
có
có
có
có
có
có
có
có
Điệp từ “có”
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Điệp từ “có”
Phép so sánh.
- Là bức tranh mùa xuân đặc sắc của đất Bắc.
như thơ mộng…
Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá. Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa.
Y như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa.
=>Phép so sánh
=>Phép so sánh
=>Phép so sánh
Mùa xuân đã khơi dậy ở thiên nhiên và con người sức sống tiềm tàng, làm bừng dậy lòng yêu đời, khát khao sống và yêu thương.
Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Cảnh sắc mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội có một vẻ đẹp riêng biệt, thơ mộng nhưng cũng dào dạt tình người.
1
2
3
Văn bản Mùa xuân của tôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
Đất nước cắt chia, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
1
Đáp án C là đúng
Xin chúc mứng bạn
Trở lại
A
B
C
D
Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
Tươi tắn và sôi động.
Lạnh lẽo và u buồn.
Không gian trong sáng và ấm áp.
Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
2
Bạn đã trả lời đúng. Đây là phần thưởng tặng bạn
Trở lại
Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
Tội yêu sông xanh, núi tím; Tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…
Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài…
Mùa xuân của tôi – Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – Là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
3
Phần thưởng tặng bạn.
Trở lại
Chúc các vị đại biểu hạnh phúc!
Cảm ơn các vị đại biểu và các em!
Chúc các em học tập tốt!
Gv: Ph¹m §øc TuÊn
Trường: THCS Bạch Long
GIÁO ÁN
Ng÷ v¨n 7
Bài 15 Tiết 63
&
Môn: Ngữ văn 7
Bài 15 . Tiết 63: Mïa xu©n cña t«i.
Vũ Bằng
- Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
- Vũ Bằng (1913-1984)
Nhớ nhót, mận, rượu nếp và lá móng
THÁNG GIÊNG:
THÁNG NĂM:
THÁNG SÁU:
THÁNG BẢY:
THÁNG HAI:
THÁNG BA:
THÁNG TƯ:
THÁNG MỘT:
THÁNG CHẠP:
THÁNG TÁM:
THÁNG CHÍN:
THÁNG MƯỜI:
Mơ về trăng non rét ngọt
Tương tư hoa đào
Rét nàng Bân
Mơ đi tắm suối Mường
Thèm nhãn Hưng Yên
Nhớ ơi chợ tết
Thương về những ngày nhể bọng con rận rồng
Nhớ gió bấc, mưa phùn
Gạo mới chim ngói
Ngô Đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng ti thu
Ngày rằm xá tội vong nhân
Môn: Ngữ văn 7
Bài 15 . Tiết 63: Mïa xu©n cña t«i.
Vũ Bằng
- Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
- Vũ Bằng (1913-1984)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mê luyến mùa xuân”: tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
Đoạn 2: Từ “Tôi yêu sông xanh” đến “Mở hội liên hoan”: cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Đoạn 3: Từ “Đẹp quá đi” đến hết: cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
* Mạch cảm xúc của văn bản.
- Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.
Ai bảo được
non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ,
điệp các vế câu.
- Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.
Ai bảo được
non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ,
điệp các vế câu.
Cặp hình ảnh sóng đôi.
Khẳng định tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Điệp ngữ
Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với con người, với cuộc sống.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
có
có
có
có
có
có
có
có
Điệp từ “có”
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Điệp từ “có”
Phép so sánh.
- Là bức tranh mùa xuân đặc sắc của đất Bắc.
như thơ mộng…
Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá. Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa.
Y như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa.
=>Phép so sánh
=>Phép so sánh
=>Phép so sánh
Mùa xuân đã khơi dậy ở thiên nhiên và con người sức sống tiềm tàng, làm bừng dậy lòng yêu đời, khát khao sống và yêu thương.
Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Cảnh sắc mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội có một vẻ đẹp riêng biệt, thơ mộng nhưng cũng dào dạt tình người.
1
2
3
Văn bản Mùa xuân của tôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
Đất nước cắt chia, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
1
Đáp án C là đúng
Xin chúc mứng bạn
Trở lại
A
B
C
D
Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
Tươi tắn và sôi động.
Lạnh lẽo và u buồn.
Không gian trong sáng và ấm áp.
Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
2
Bạn đã trả lời đúng. Đây là phần thưởng tặng bạn
Trở lại
Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
Tội yêu sông xanh, núi tím; Tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…
Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài…
Mùa xuân của tôi – Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – Là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
3
Phần thưởng tặng bạn.
Trở lại
Chúc các vị đại biểu hạnh phúc!
Cảm ơn các vị đại biểu và các em!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)