Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Lớp : 6A3
Giáo viên thực hiện : Lã Phương Loan
Tổ : Xã hội
Ngày thực hiện : 12.2005
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRườNG THCS Lý Thường Kiệt
Mùa xuân
hộI THI GIáO VIÊN GIỏI 2005
Văn học 6
Của tôi
1 Tác gi?
Vũ Bằng (1993 - 1984) tên thật là Vũ Đăng
Bằng sinh tại Hà nội. Quê gốc: Hải Dương
Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng từ trước năm
1945, có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút,
bút ký.
Sau năm 1954, Vũ Bằng vào Sài gòn vừa viết
văn, vừa hoạt động cách mạng.
2 Tác ph?m
Xuất xứ:
Là đoạn đầu thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt mười hai tháng của tác giả, trích cuốn "Thương nhớ mười hai"
2 Tác ph?m
Đọc - chú thích
Bài tuỳ bút đã tái hiện một cách tài tình cảnh Sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong Tháng giêng ở Hà nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diếtcủa một người xa quê chưa biết bao giờ gặp lại.
Tác giả viết bài này trong ngững năm sống ở Sài gòn, khi đất nước bị chia cắt và chiến tranh. Nhà văn đã gửi vào trang sách tất cả nỗi niền thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hoà binhg thống nhất
2 Tác ph?m
Bố cục
Từ đầu ?...mê luyến mùa xuân
Tình cảm của con người
đối với mùa xuân
.
Tiếp ?...liên hoan.
Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người
Còn lại.
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm Tháng giêng ở miền Bắc
Ba
đoạn
"Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà Tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì là hết... "
Yêu mùa xuân là trình cảm tự nhiên, sẵn có, thông thường
"Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân... "
Tình cảm mang tính qui luật
non - nước
bướm - hoa
trăng - gió
trai - gái
mẹ - con
cô gái còn son - chồng
đừng thương
ai cấm được
Kết cấu sóng đôi
Điệp từ
"Mưa riêu riêu
Gió lành lạnh
Cái rét ngọt ngào... "
"Tiếng nhạn kêu
Tiếng trống chèo
Câu hát huê tình... "
Những dấu hiệu điển hình tạo nên không khí mùa xuân đất Bắc
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti
- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn, và thèm khát yêu đương thực sự...
Hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể
? Mùa xuân đã khơi dậy năng lực sống cho muôn
loài.
? Khơi dậy những năng lực tinh thần cao quí của
con người.
? Khơi dậy tình yêu cuộc sống quê hương
"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác.
- Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
- Bầu trời không còn đùng đục mà xanh tươi, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột..."
Sự so sánh và cảm nhận tinh tế.
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tuỳ bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Ghi nhớ
Luyện tập
Bài tập 2
Câu văn nào sau đây không bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả đối với mùa xuân
Tôi yêu sông xanh núi tím, tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ
Người yêu cảnh vào những lúc trưòi đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở của đi ra ngoài.
Mùa xuân cảu tôi - Mùa xuânc ảu Bắc Việt, mùa xuân của Hà nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
Đố hoa
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ bút
So
sánh
Chọn
hoa và trả lời câu hỏi
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da diết
1
2
3
4
5
Thi thuyết minh tranh
Giáo viên thực hiện : Lã Phương Loan
Tổ : Xã hội
Ngày thực hiện : 12.2005
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRườNG THCS Lý Thường Kiệt
Mùa xuân
hộI THI GIáO VIÊN GIỏI 2005
Văn học 6
Của tôi
1 Tác gi?
Vũ Bằng (1993 - 1984) tên thật là Vũ Đăng
Bằng sinh tại Hà nội. Quê gốc: Hải Dương
Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng từ trước năm
1945, có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút,
bút ký.
Sau năm 1954, Vũ Bằng vào Sài gòn vừa viết
văn, vừa hoạt động cách mạng.
2 Tác ph?m
Xuất xứ:
Là đoạn đầu thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt mười hai tháng của tác giả, trích cuốn "Thương nhớ mười hai"
2 Tác ph?m
Đọc - chú thích
Bài tuỳ bút đã tái hiện một cách tài tình cảnh Sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong Tháng giêng ở Hà nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diếtcủa một người xa quê chưa biết bao giờ gặp lại.
Tác giả viết bài này trong ngững năm sống ở Sài gòn, khi đất nước bị chia cắt và chiến tranh. Nhà văn đã gửi vào trang sách tất cả nỗi niền thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hoà binhg thống nhất
2 Tác ph?m
Bố cục
Từ đầu ?...mê luyến mùa xuân
Tình cảm của con người
đối với mùa xuân
.
Tiếp ?...liên hoan.
Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người
Còn lại.
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm Tháng giêng ở miền Bắc
Ba
đoạn
"Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà Tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì là hết... "
Yêu mùa xuân là trình cảm tự nhiên, sẵn có, thông thường
"Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân... "
Tình cảm mang tính qui luật
non - nước
bướm - hoa
trăng - gió
trai - gái
mẹ - con
cô gái còn son - chồng
đừng thương
ai cấm được
Kết cấu sóng đôi
Điệp từ
"Mưa riêu riêu
Gió lành lạnh
Cái rét ngọt ngào... "
"Tiếng nhạn kêu
Tiếng trống chèo
Câu hát huê tình... "
Những dấu hiệu điển hình tạo nên không khí mùa xuân đất Bắc
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti
- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn, và thèm khát yêu đương thực sự...
Hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể
? Mùa xuân đã khơi dậy năng lực sống cho muôn
loài.
? Khơi dậy những năng lực tinh thần cao quí của
con người.
? Khơi dậy tình yêu cuộc sống quê hương
"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác.
- Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
- Bầu trời không còn đùng đục mà xanh tươi, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột..."
Sự so sánh và cảm nhận tinh tế.
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tuỳ bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Ghi nhớ
Luyện tập
Bài tập 2
Câu văn nào sau đây không bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả đối với mùa xuân
Tôi yêu sông xanh núi tím, tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ
Người yêu cảnh vào những lúc trưòi đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở của đi ra ngoài.
Mùa xuân cảu tôi - Mùa xuânc ảu Bắc Việt, mùa xuân của Hà nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
Đố hoa
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ bút
So
sánh
Chọn
hoa và trả lời câu hỏi
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da diết
1
2
3
4
5
Thi thuyết minh tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)